Thuyet trinh Lich Su Dia Phuong TP.HCM
Chia sẻ bởi Phan Duy Nhật |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Thuyet trinh Lich Su Dia Phuong TP.HCM thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
lớp 11a1
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Đến với buổi thuyết trình của tổ 3
Văn hóa ẩm thực, trang phục
Sài Gòn xưa và nay
KHÁI QUÁT VĂN HÓA THÀNH PHỐ MANG TÊN BÁC
Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn đặt cơ sở hành chính đầu tiên tại Gia Định.
Sang đến các thế kỷ XIX, XX, Sài Gòn được xem là “Hòn Ngọc Viễn Đông”.
VĂN HÓA NGƯỜI HOA
Cộng đồng người Hoa lưu lạc vào Nam bộ do không thần phục nhà Thanh.
Cùng nhiều đợt người Hoa chạy loạn do biến động chính trị ở Trung Quốc.
Hệ thống tín ngưỡng với các cơ sở tín ngưỡng xây dựng ở Chợ Lớn.
Một gia đình người Hoa di dân từ Quảng Tây
Phố người Hoa ở Sài Gòn
VĂN HÓA NGƯỜI HOA
Văn hoá ẩm thực của người Hoa đã được người Việt tiếp thu hầu như là trọn vẹn.
Các đội Lân, Sư, Rồng của các nhóm người Hoa và các hình thức văn nghệ hát Tiều, hát Quảng đã từng bước chinh phục một bộ phận công chúng trên mảnh đất này.
VĂN HÓA PHÁP
Năm 1859, Pháp đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cho sự giao lưu văn hoá phương Tây lên mảnh đất này.
Văn hoá phương Tây được người Sài Gòn tiếp nhận và cải biến đã làm thay đổi diện mạo của văn hoá Sài Gòn.
Pháp tấn công thành Gia Định – Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
VĂN HÓA PHÁP
Văn học – nghệ thuật có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá với việc các nhà văn sáng tác và mô phỏng theo tiểu thuyết Phương Tây.
Với sự ra đời của hàng loạt các tờ báo lớn.
Bộ mặt của Sài Gòn được thay đổi với dáng dấp của một đô thị hiện đại bằng các công trình kiến trúc được xây dựng
Ảnh hưởng trên mảnh đất Sài Gòn trên nhiều phương diện từ cách ăn mặc như quần jean, quần ống loe cho đến thực phẩm đồ hộp.
Văn hoá công nghiệp, tư bản với trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật, cách thức quản lý tiên tiến,…
VĂN HÓA MỸ
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định 1859
Bánh mì do những người lính viễn chinh Pháp mang theo làm lương thực.
Khởi thủy của bánh mì Sài Gòn là bánh mì Baguette của Pháp.
Trước năm 1975, với chương trình tài trợ bánh mì và sữa tươi của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, giới sản xuất bánh mì Sài Gòn đã thay thế lò gạch bằng những loại lò điện.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Sau 1975, “bánh mì thùng phuy”.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Tiệm bánh mì Hòa Mã năm 1960
Cửa tiệm bánh mì lâu đời nhất ở Sài Thành, được mở vào khoảng đầu năm 1958.
Hòa Mã làm ổ bánh mì vừa đủ cho suất ăn sáng, nhét thịt, chả lụa, pa–tê để người mua tiện mang theo.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
“Một điều bí mật mà không mấy người biết là món sandwich ngon nhất thế giới không phải được tìm thấy ở thành phố Rome hay New York mà ở Việt Nam"
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
ĂN VẶT SÀI GÒN
Từ lâu, những quán nhỏ trên đường phố đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của người Sài Gòn.
Xuất phát điểm của “đặc sản” ăn vặt ở Sài Gòn phải kể đến thói quen và tập tục ăn uống của người Việt.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Áo dài trải qua nhiều cải biến thay đổi đến “chóng mặt”.
Các loại áo dài với phần eo được may thắt lại, hay dùng dây quanh áo phía trong; được may với hai ba lớp lót.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Đến những năm 90, áo dài đã trở lại cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn.
Áo dài “Trang phục truyền thống đẹp nhất” .
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Cuối thế kỷ XX, đã chứng kiến sự thay đổi đầy phóng khoáng trong trang phục thường ngày tại Sài Gòn – Hòn ngọc viễn Đông
Những năm 90, khi đất nước đã bắt đầu mở cửa, người Sài Gòn lại càng mau chóng bắt nhịp với các trào lưu thời trang trên thế giới.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
THE END
THE END
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Đến với buổi thuyết trình của tổ 3
Văn hóa ẩm thực, trang phục
Sài Gòn xưa và nay
KHÁI QUÁT VĂN HÓA THÀNH PHỐ MANG TÊN BÁC
Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn đặt cơ sở hành chính đầu tiên tại Gia Định.
Sang đến các thế kỷ XIX, XX, Sài Gòn được xem là “Hòn Ngọc Viễn Đông”.
VĂN HÓA NGƯỜI HOA
Cộng đồng người Hoa lưu lạc vào Nam bộ do không thần phục nhà Thanh.
Cùng nhiều đợt người Hoa chạy loạn do biến động chính trị ở Trung Quốc.
Hệ thống tín ngưỡng với các cơ sở tín ngưỡng xây dựng ở Chợ Lớn.
Một gia đình người Hoa di dân từ Quảng Tây
Phố người Hoa ở Sài Gòn
VĂN HÓA NGƯỜI HOA
Văn hoá ẩm thực của người Hoa đã được người Việt tiếp thu hầu như là trọn vẹn.
Các đội Lân, Sư, Rồng của các nhóm người Hoa và các hình thức văn nghệ hát Tiều, hát Quảng đã từng bước chinh phục một bộ phận công chúng trên mảnh đất này.
VĂN HÓA PHÁP
Năm 1859, Pháp đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cho sự giao lưu văn hoá phương Tây lên mảnh đất này.
Văn hoá phương Tây được người Sài Gòn tiếp nhận và cải biến đã làm thay đổi diện mạo của văn hoá Sài Gòn.
Pháp tấn công thành Gia Định – Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
VĂN HÓA PHÁP
Văn học – nghệ thuật có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá với việc các nhà văn sáng tác và mô phỏng theo tiểu thuyết Phương Tây.
Với sự ra đời của hàng loạt các tờ báo lớn.
Bộ mặt của Sài Gòn được thay đổi với dáng dấp của một đô thị hiện đại bằng các công trình kiến trúc được xây dựng
Ảnh hưởng trên mảnh đất Sài Gòn trên nhiều phương diện từ cách ăn mặc như quần jean, quần ống loe cho đến thực phẩm đồ hộp.
Văn hoá công nghiệp, tư bản với trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật, cách thức quản lý tiên tiến,…
VĂN HÓA MỸ
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định 1859
Bánh mì do những người lính viễn chinh Pháp mang theo làm lương thực.
Khởi thủy của bánh mì Sài Gòn là bánh mì Baguette của Pháp.
Trước năm 1975, với chương trình tài trợ bánh mì và sữa tươi của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, giới sản xuất bánh mì Sài Gòn đã thay thế lò gạch bằng những loại lò điện.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Sau 1975, “bánh mì thùng phuy”.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
Tiệm bánh mì Hòa Mã năm 1960
Cửa tiệm bánh mì lâu đời nhất ở Sài Thành, được mở vào khoảng đầu năm 1958.
Hòa Mã làm ổ bánh mì vừa đủ cho suất ăn sáng, nhét thịt, chả lụa, pa–tê để người mua tiện mang theo.
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
“Một điều bí mật mà không mấy người biết là món sandwich ngon nhất thế giới không phải được tìm thấy ở thành phố Rome hay New York mà ở Việt Nam"
BÁNH MÌ SÀI GÒN - MÓN ĂN ĐƯỜNG PHỐ SỐ 1 THẾ GIỚI
ĂN VẶT SÀI GÒN
Từ lâu, những quán nhỏ trên đường phố đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của người Sài Gòn.
Xuất phát điểm của “đặc sản” ăn vặt ở Sài Gòn phải kể đến thói quen và tập tục ăn uống của người Việt.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Áo dài trải qua nhiều cải biến thay đổi đến “chóng mặt”.
Các loại áo dài với phần eo được may thắt lại, hay dùng dây quanh áo phía trong; được may với hai ba lớp lót.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Đến những năm 90, áo dài đã trở lại cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn.
Áo dài “Trang phục truyền thống đẹp nhất” .
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Cuối thế kỷ XX, đã chứng kiến sự thay đổi đầy phóng khoáng trong trang phục thường ngày tại Sài Gòn – Hòn ngọc viễn Đông
Những năm 90, khi đất nước đã bắt đầu mở cửa, người Sài Gòn lại càng mau chóng bắt nhịp với các trào lưu thời trang trên thế giới.
NHỮNG CHIẾC ÁO MỚI ĐẦY PHÓNG KHOÁNG
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
THE END
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Duy Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)