Thuyết trình lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Thuyết trình lịch sử thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 2
CUỘC
KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1923 - 1933
LỊCH SỬ 11
NGUYÊN NHÂN
Trong những năm 1924- 1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu.
Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan ra các nước tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933.
Ảnh minh họa
HẬU QUẢ
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Về quan hệ quốc tế: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát.
Ảnh minh họa
GIẢI PHÁP
Mĩ, Anh, Pháp
Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội
để khắc phục hậu quả khủng
hoảng và đổi mới quá trình
tổ chức và quản lí sản xuất.
Đức, Italia, Nhật Bản
Tìm kiếm lối thoát bằng
việc thiết lập chế độ
độc tài phát xít.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển
biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế
quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức,
I-ta-li-a,Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết
đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
NHÓM 2
CUỘC
KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ 1923 - 1933
LỊCH SỬ 11
NGUYÊN NHÂN
Trong những năm 1924- 1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu.
Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan ra các nước tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933.
Ảnh minh họa
HẬU QUẢ
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Về quan hệ quốc tế: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát.
Ảnh minh họa
GIẢI PHÁP
Mĩ, Anh, Pháp
Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội
để khắc phục hậu quả khủng
hoảng và đổi mới quá trình
tổ chức và quản lí sản xuất.
Đức, Italia, Nhật Bản
Tìm kiếm lối thoát bằng
việc thiết lập chế độ
độc tài phát xít.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển
biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế
quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức,
I-ta-li-a,Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết
đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)