THUYẾT TRÌNH HIV - AIDS
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Lợi |
Ngày 18/03/2024 |
29
Chia sẻ tài liệu: THUYẾT TRÌNH HIV - AIDS thuộc Công tác xã hội
Nội dung tài liệu:
HIV AIDS
?
?
LÀ GÌ
HIV
HIV: Human Immuno deficience Virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người).
Khiến sức đề kháng của cơ thể trở nên yếu ớt. HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch là bạch cầu, làm chung mất khả năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi-rút… khi xâm nhập vào cơ thể
Sự phá hoại này diễn ra trong thời gian dài. Do vậy, nếu nhiễm HIV thì trong 2-10 năm bạn vẫn thấy khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể tiến triển nhanh đến AIDS trong vòng vài tháng. Một số khác (5%) có thể kéo dài trên 15 - 20 năm vẫn không có các triệu chứng AIDS và số lượng tế bào CD4 không giảm. Sau thời gian này, phát bệnh... giai đoạn AIDS
AIDS (Acquired Immuno - Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (còn gọi là SIDA). Ở giai đoạn AIDS khả năng chống bệnh suy yếu đến nỗi cơ thể bị các thứ bệnh hoành hành, điều trị không khỏi được. Từ khi phát bệnh AIDS đến lúc chết chỉ vài tháng hoặc nhiều nhất là hai năm.
?
Biểu hiện của giai đoạn này:
Khi mới phát bệnh AIDS, bệnh nhân thường sụt cân nhiều, ho kéo dài, tiêu chảy, sốt, sưng hạch, ra mồ hôi đêm, đau họng, lở, có nốt trên da...
Đến giai đoạn AIDS toàn phần, người bệnh có thể mắc nhiều bệnh như lao, viêm phổi, bệnh đường ruột, các bệnh phụ khoa... Đây là các bệnh cơ hội, những kẻ “đục nước béo cò”. Tuy nhiên, chính chúng là thủ phạm đưa người bệnh đến cái chết.
Những đường lây truyền HIV
HIV lây truyền qua ba con đường:
Tình dục.
Đường máu.
Mẹ truyền sang con (Lúc mang thai, khi sinh hoặc khi cho con bú).
Tính chung trên thế giới, tỷ lệ lây truyền HIV qua đường tình dục qua tình dục khác giới chiếm 71%, qua tình dục đồng giới (nam) chiếm 15%, qua tình dục đồng giới nữ chưa thống kê được.
Nguy cơ lây nhiễm HIV tăng lên khi có bệnh lý gây nên nhiễm ở bộ phận sinh dục, có vết sây sát xảy ra khi giao hợp hoặc có quan hệ tình dục với nhiều người…
Lây truyền qua đường tình dục:
Lây truyền qua đường máu:
Do truyền máu và các sản phẩm của máu, ghép tạng… không kiểm soát được HIV,
Do dùng chung bơm tiêm kim tiêm (nguy cơ cao đối với người tiêm chích ma tuý)
do dùng chung kim châm cứu, kim xăm trên da v.v….
Từ mẹ truyền sang con
Cứ một trăm phụ nữ nhiễm HIV sinh con thì khoảng 25-30 trẻ bị nhiễm. HIV có thể lây sang bé qua rau thai khi bé ở trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh, hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá ba năm.
Người phụ nữ nhiễm HIV cũng như bất cứ ai khác, có nhu cầu làm mẹ, đó là chưa kể mong muốn của người chồng và những người thân khác trong gia đình, vả lại, khả năng lây nhiễm không phải là 100%
Biện pháp dự phòng:
Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ
Vệ sinh phòng bệnh
1.Tuyên truyền:
Do đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin dự phòng, việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho mọi người dân đặc biệt những người có nguy cơ cao và biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV là quan trọng nhất.
2.Vệ sinh phòng bệnh:
Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể và dịch sinh dục là nguyên tắc chủ đạo trong dự phòng lây nhiễm HIV. Khi phải tiếp xúc với máu, dịch tiết hoặc dịch sinh dục, cần áp dụng các biện pháp dự phòng như sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, sử dụng vật ngăn cách như kính bảo hộ, găng tay, áo choàng khi chăm sóc, ngâm tất cả các đồ dùng có dính máu, dịch cơ thể trong dung dịch nước sát trùng trước khi xử lý là các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV có hiệu quả.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
?
?
LÀ GÌ
HIV
HIV: Human Immuno deficience Virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người).
Khiến sức đề kháng của cơ thể trở nên yếu ớt. HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch là bạch cầu, làm chung mất khả năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi-rút… khi xâm nhập vào cơ thể
Sự phá hoại này diễn ra trong thời gian dài. Do vậy, nếu nhiễm HIV thì trong 2-10 năm bạn vẫn thấy khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể tiến triển nhanh đến AIDS trong vòng vài tháng. Một số khác (5%) có thể kéo dài trên 15 - 20 năm vẫn không có các triệu chứng AIDS và số lượng tế bào CD4 không giảm. Sau thời gian này, phát bệnh... giai đoạn AIDS
AIDS (Acquired Immuno - Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (còn gọi là SIDA). Ở giai đoạn AIDS khả năng chống bệnh suy yếu đến nỗi cơ thể bị các thứ bệnh hoành hành, điều trị không khỏi được. Từ khi phát bệnh AIDS đến lúc chết chỉ vài tháng hoặc nhiều nhất là hai năm.
?
Biểu hiện của giai đoạn này:
Khi mới phát bệnh AIDS, bệnh nhân thường sụt cân nhiều, ho kéo dài, tiêu chảy, sốt, sưng hạch, ra mồ hôi đêm, đau họng, lở, có nốt trên da...
Đến giai đoạn AIDS toàn phần, người bệnh có thể mắc nhiều bệnh như lao, viêm phổi, bệnh đường ruột, các bệnh phụ khoa... Đây là các bệnh cơ hội, những kẻ “đục nước béo cò”. Tuy nhiên, chính chúng là thủ phạm đưa người bệnh đến cái chết.
Những đường lây truyền HIV
HIV lây truyền qua ba con đường:
Tình dục.
Đường máu.
Mẹ truyền sang con (Lúc mang thai, khi sinh hoặc khi cho con bú).
Tính chung trên thế giới, tỷ lệ lây truyền HIV qua đường tình dục qua tình dục khác giới chiếm 71%, qua tình dục đồng giới (nam) chiếm 15%, qua tình dục đồng giới nữ chưa thống kê được.
Nguy cơ lây nhiễm HIV tăng lên khi có bệnh lý gây nên nhiễm ở bộ phận sinh dục, có vết sây sát xảy ra khi giao hợp hoặc có quan hệ tình dục với nhiều người…
Lây truyền qua đường tình dục:
Lây truyền qua đường máu:
Do truyền máu và các sản phẩm của máu, ghép tạng… không kiểm soát được HIV,
Do dùng chung bơm tiêm kim tiêm (nguy cơ cao đối với người tiêm chích ma tuý)
do dùng chung kim châm cứu, kim xăm trên da v.v….
Từ mẹ truyền sang con
Cứ một trăm phụ nữ nhiễm HIV sinh con thì khoảng 25-30 trẻ bị nhiễm. HIV có thể lây sang bé qua rau thai khi bé ở trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh, hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá ba năm.
Người phụ nữ nhiễm HIV cũng như bất cứ ai khác, có nhu cầu làm mẹ, đó là chưa kể mong muốn của người chồng và những người thân khác trong gia đình, vả lại, khả năng lây nhiễm không phải là 100%
Biện pháp dự phòng:
Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ
Vệ sinh phòng bệnh
1.Tuyên truyền:
Do đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin dự phòng, việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho mọi người dân đặc biệt những người có nguy cơ cao và biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV là quan trọng nhất.
2.Vệ sinh phòng bệnh:
Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể và dịch sinh dục là nguyên tắc chủ đạo trong dự phòng lây nhiễm HIV. Khi phải tiếp xúc với máu, dịch tiết hoặc dịch sinh dục, cần áp dụng các biện pháp dự phòng như sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, sử dụng vật ngăn cách như kính bảo hộ, găng tay, áo choàng khi chăm sóc, ngâm tất cả các đồ dùng có dính máu, dịch cơ thể trong dung dịch nước sát trùng trước khi xử lý là các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV có hiệu quả.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)