Thuyết trình anh văn

Chia sẻ bởi Trần Thanh Long | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: thuyết trình anh văn thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài thuyết trình
(Nhóm 1)
Chào cô và các bạn
Nội dung 2:Xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu cho giáo sinh trường CĐSP
1.Quan niện về phương pháp học tập, nghiên cứu của giáo sinh trường CĐSP
1.1Thế nào là phương pháp học tập,nghiên cứu ở trường CĐSP?

-Bước vào trường CĐSP, giáo sinh sẽ sử dụng vốn tri thức đã tiếp thu được ở nhà trường phổ thông,áp dụng những phương pháp học tập đã hình thành trong những năm tháng học tập ở trường phổ thông.Đó là những vấn đề hệ trọng có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập, nghiên cứu rèn luyện trong thời gian đào tạo ở trường CĐSP.Vì thế giáo sinh cần phân biệc sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở trường phổ thông và trường CĐSP.
Sự khác nhau ấy xuất phát từ nội dung học tập của hai cấp học khác nhau.”Ở nhà trường phổ thông các em mới chỉ lĩnh hội những kiến thức khoa học sơ đẳng nhất, đó mới là trang sách đầu tiên giới thiệu những kiến thức đã được loài người khám phá,đó chỉ là sải bơi đầu tiên giữa biển kiến thức mênh nông vô tận

-Phương pháp học tập ở trường phổ thông còn đơn giản, nặng về ghi nhớ các thông tin có sẵn trong SGK sau khi được thầy giảng giải.Ở trường CĐSP,giáo sinh phải tiếp thu một hệ thống khái niệm khoa học cơ bản, hiện đại thực tiễn, chuyên sâu do đó phương pháp học tập mang nặng tính chất tự học,tự nghiên cứu ,tự phân tích, tổng hợp sâu sắc các vấn đề trong khi đọc các tài liệu tham khảo để hoàn thiên thông tin trong bài giảng của thầy.
Đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó vào thực tiễn để hình thành được những kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng.
-Có thể nói từ việc ghi chép đến việc tiếp thu,từ việc học cá nhân đến việc học tập thể,từ việc đọc tài liệu đến việc làm bài tập thực hành…tất cả những việc lám đó ở trường CĐSP đều có những yêu cầu mới hơn nhiều so với trường phổ thông.Không thể tiếp tục áp dụng máy móc những phương pháp học tập đã hình thành trong suốt thời gian học phổ thông mà phải xây dựng cho mình một phương pháp học tập nghiên cứu phù hợp với bản thân, với điều kiện và môi trường để đáp ứng được yêu cầu nhà trường và xã hội đặt ra cho người giáo viên tương lai
1.2.Phương pháp học tập nghiên cứu là sự thể hiện bản chất của nhà trường.
Nhà trường là con đẻ của xã hội,cho nên phương thức sản xuất trong xã hội sẽ ảnh hưởng đến phương pháp giáo dục trong nhà trường.Mục đích của trường CĐSP là đào tạo những giáo viên có đủ phẩm chất và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ thành những công dân cò ích cho xã hội,d9ap21 ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước.
Trường CĐSP là một mắt xích trong hệ thống nhà trường XHCN.Vì thế, sự hợp lí nhất đối với việc học tập, nghiên cứu của giáo sinh là thực hiện đầy đủ các yêu cầu của nhà trường XHCN:Giao1 dục kết hợp với lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học,lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành.
Nhà trường là sản phẩm của xh cho nên mục đích giáo dục của nhà trường phải đáp ứng yêu cầu càng cao của xh.
Bởi thế nội dung phương pháp học tập nghiên cứu trong nhà trường hiện nay là thể hiên bản chất tiên tiến của xh nói chung, của nhà trường nói riêng.
Đảng và nhà nước đã tạo mọi điều kiện cần thiết cho giáo sinh học tập nghiên cứu nên có quyền đòi hỏi giáo sinh có những cống hiến nhất định.Có thể nói,thời kì giáo sinh cũng chính là giai đoạn sống đích thực của cuộc đời với nội dung đầy thú vị và những hình thức hoạt động phong phú.
1.3.2 Sự ảnh hưởng của thời đại.
Mỗi thời đại có nguyên lí riêng của mình.Con người sinh ra ở thời đại nào thì chịu sự chi phối của thời đại ấy.Thế hệ giáo sinh ở các trương CĐSP hiện nay được sinh ra và lớn lên trong sự phát triển của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin đang diễn ra một cách mạnh mẽ
Trong thời đại ngày nay kho tàn tri thức của loài người ngày càng phong phú.Vì thế, điều quan trọng cũng là điều trước tiên đối với giáo sinh là phải biết lựa chọn giải mã những thông tin mới và sử dụng nó vào quá trình học tập,nghiên cứu của bản thân một cách thích hợp.
Giáo sinh phải nhanh nhạy chủ động tiếp cận tri thức để thực hành sớm những điều kiện đã lĩnh hội được.Có vậy mới có thể đương đầu với “ thách thức lớn nhất trong thời đại ngày nay là thách thức về tri thức và tài nguyên trí tuệ.
Đứng trước những yêu cầu càng cao của thời đại ngày nay,giáo sinh phải nhanh chóng hình thành cho mình một mẫu người lao động mới,chuyển từ lối sống theo khuôn mẫu thụ động sang lối sống năng động,tìm tòi sáng tạo với phương châm học tập là công việc thường xuyên,liên tục suốt đời”học,học nữa.học mãi”
2. những nội dung cơ bản của phương pháp học tập nghiên cứu của CĐSP
2.1 Xác định đúng đắn mục đích động cơ thái độ học tập nghiên cứu
2.1.1 Xác định mục đích học tập nghiên cứu
Dấu hiệu bản chất của phương pháp là tính hướng đích. Việc xác định đúng đắn mục đích, động cơ thái độ học tập, nghiên cứu sẽ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương pháp. Muốn đạt được kết quả học tập nghiên cứu tốt điều đầu tiên giáo sinh phải làm là xác định đúng đắn mục đích của hoạt động, tức là phải trả lời được các câu hỏi: học cái gì, học để làm gì, học bằng cách nào, học ở đâu. Xác định đúng mục đích tức là hiểu mình phải học tập nghiên cứu và phấn đấu để trở thành con người như thế nào. Thực tế hiện nay cho thấy trong các nhà trường CĐSP còn không ít giáo sinh chỉ xác định mục đích học tập nghiên cứu một cách chung chung, thiếu cụ thể chỉ mong sau vượt qua các bước thành thi cử để có được tấm bằng tốt nghiệp.
Chính vì theá coøn nhieàu giaùo sinh chöa tìm ñöôïc phöông phaùp hoïc taäp nghieân cöùu moät caùch khoa hoïc, do ñoù hieäu quaû ñaøo taïo chöa cao, chöa coù nhieàu giaùo sinh trôû thaønh nhöõng taám göông ñieån hình tieâu bieåu. Ñieàu caàn nhôù laø, vieäc xaùc ñònh muïc ñích hoïc taäp nghieân cöùu cuûa giaùo sinh khoâng chæ dieãn ra trong giai ñoaïn môùi vaøo tröôøng maø phaûi ñöôïc hình thaønh vaø phaùt trieån trong suoát quaù trình ñaøo taïo. Qua moãi naêm, muïc ñích ñoù laïi ñöôïc saùng toû hôn vaø ngaøy caøng hoaøn thieän cuøng vôùi söï phaùt trieån cuûa quaù trình nhaän thöùc. Coù muïc ñích cao caû laøm kim chæ nam daãn ñöôøng seõ deã daøng ñi tôùi nhöõng thaønh coâng lôùn. Nhö ñoàng chí Leâ Khaû Phieâu ñaõ noùi “ moãi hoïc sinh, sinh vieân phaûi tu döôõng nhaân caùch laøm ngöôøi, phaûi coù loái soáng trong saùng laønh maïnh vaên minh bieát giöõ gìn baûn saéc truyeàn thoáng vaø tinh hoa cuûa vaên hoaù daân toäc Vieät Nam. Moãi giaùo sinh phaûi xaùc ñònh muïc ñích cuûa vieäc hoïc taäp nghieân cöùu ngaøy nay laø hoïc ñeå bieát, hoïc ñeå haønh , hoïc ñeå chung soáng cuøng nhau, hoïc ñeå toàn taïi vaø phaùt trieån.
Trong quaù trình hoïc taäp, nghieân cöùu neáu moãi giaùo sinh ñeàu ñöôïc xaùc ñònh höôùng ñi cuï theå muïc ñích roõ raøng thì ñoù laø nhaân toá quan troïng nhaát ñeå coù theå ñaït ñöïôc thaéng lôïi.
2.1.2Sự� hình thành động cơ học tập,nghiên cứu
Mục đích và động cơ là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.Động cơ vừa bao hàm ý nghĩa mục đích của hành động, vừa chứa đựng ý nghĩa nguyên nhân của hành động.Khi động cơ với tư cách là nguyên nhân của hành động sẽ trở thành đô�ng lực bên trong có tác dụng thúc đẩy tạo nên sức mạnh tinh thần và vật chất cho con người hành động theo những tri thức và niềm tin sẵn có.Mặc khác,động cơ với tư cách là mục đích của hành động sẽ quy định chiều hướng của hành động,quy định thái độ của con người đối với hành động của mình.Giáo sinh phải xác định cho mình động cơ học tập,nghiên cứu"vì ngày mai lập nghiệp",vì"sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh,vì một xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Xác định được động cơ học tập nghiên cứu đúng đắn tức là đã ý thức được nhiệm vụ của mình.Ở trường CĐSP nếu giáo sinh muốn học tập nghiên cứu tốt thì phải có động cơ mạnh mẽ,động cơ yếu thì không đủ dũng cảm để vượt qua những khó khăn trong học tập.Còn với động cơ xấu thì không thể làm được việc tốt vì nó sẽ bị mọi người phê phán và không ủng hộ.
Khi xây dựng động cơ học tập,nghiên cứu,giáo sinh cần chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lí cá nhân của bản thân và đặc điểm nghề nghiệp đang theo học.Động cơ là cái thuộc về tình cảm thầm kín.Nó được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nghề nghiệp.Bởi vậy,nếu lòng yêu nghề càng cao thì động cơ học tập nghiên cứu càng trở nên mạnh mẽ.Một thầy giáo đã viết:Tôi có được cảm hứng sáng tạo trong công tác là do tôi ý thức được rằng những nhà sáng tạo kiệt xuất đều đã sáng tạo không phải bằng"chất lỏng hoá học trung hoà" mà"bằng bầu máu nóng hổi của trái tim mình".Điều cần lưu ý là sự biểu hiện của động cơ thường rất tế nhị,không phơi bày một cách lộ liễu,cho nên khi muốn nắm bắt được động cơ thì phải đi sâu vào lĩnh vực tâm tư,tình cảm của con người. Trong nhà trường CĐSP,mỗi giáo sinh có nhận thức đúng thường có hai hoài bão,ước mơ cho hiện tại và tương lai cho mình.Một là học tập nghiên cứu để trở thành giáo sinh giỏi, giáo sinh xuất sắc.Hai là,khi tốt nghiệp ra trường thì nhanh chóng trở thành giáo viên giỏi,nhà giáo ưu tú,nhà giáo nhân dân.
Đó là những nguyện vọng,ước mơ chính đáng cần được động viên khích lệ.Có điều là,cần phải hiểu mối quan hệ của các hoài bão,ước mơ đó.Tuy còn ngồi trên ghế nhà trườmg CĐSP nhưng giáo sinh phải có hoài bão trở thành nhà giáo tiêu biểu,phải thường xuyên quan tâm suy nghĩ đến vấn đề này vì nó có ý nghĩa chiến lược,mặc dù nó chưa có ngay nội dung cụ thể.Hoài bão trở thành giáo sinh giỏi là đúng nhưng chưa mạnh,chưa đủ.Vì vậy hai hoài bão,ước mơ đó phải bổ sung,hỗ trợ cho nhau và cùng dựa trên động cơ cao cả là học tập,nghiên cứu vì sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng,văn minh để phấn đấu và hoàn thiện.
Có thể khẳng định rằng,giá trị của việc xác định động cơ đúng là ở chỗ nó có tính chất quyết định nội dung,phương hướng và phương pháp học tập,nghiên cứu của giáo sinh.Nhờ có động cơ tốt mà người thanh niên trẻ tuổi Ngô Bảo Châu khi mới tròn 20 tuổi đã có trong tay hai bằng thạc sĩ về Toán học thuần tuý Tin học.Năm 25 tuổi anh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại trường CĐSP Paris.
2.1.3 Xây dựng thái độ học tập đúng đắn
Thái độ học tập nghiên cứu đúng đắn của người giáo sinh là phẩm chất tốt đẹp cần được hình thành và phát triển trong quá trình đào tạo. Nó gắn liền với sự hiểu biết mục tiêu đào tạo và các điều kiện của phương pháp học tập nghiên cứu. Nó được biểu hiện ở sự đấu tranh tích cực với các nội dung trong tư duy và hành động, với việc khắc phục những khó khăn gặp phải. Thái độ học tập nghiên cứu đúng đắn được biểu hiện ở những đặc điểm cơ bản:
* Tinh thần say sưa, ý thức tự giác chủ động tiến công trong học tập, nghiên cứu.
Nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của giáo sinh rất nặng nề đồi hỏi phải có tinh thần tự giác với ý chí quyết tâm cao. Đây là một dạng lao động trí óc căng thẳng, đầy rẫy những khó khăn gian khổ nhưng có thể làm được, vì trong cuộc đời của mỗi con người thì giai đoạn lứa tuổi thanh niên như giáo sinh là dồi dào nhất cả về thể chất lẫn tinh thần. Muốn có được kết quả học tập tốt, đó không phải là điều đơn giản, không phải ngẫu nhiên mà có. Nó được bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé trong cuộc sống hằng ngày của mỗi giáo sinh.
Ở tuổi giáo sinh có nhiều điều kiện thuận lợi để học tập nhiên cứu tốt nếu không có tinh thần chủ động tiến công sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt cho bản thân, không đóng góp được sức mình cho xã hội. Đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “ say sưa là đỏ, say sưa là chuyên và say sưa để góp phần vào sự nghiệp cách mạng của nhận dân phần to lớn nhất, tốt đẹp nhất của mình”.
Để có được tinh thần say sưa học tập, nghiên cứu giáo sinh phải có nhận thức sâu sắc về tương lai, cuộc sống, về những mục đích gần và xa, về lí tưởng của cả thế hệ và lí tưởng nghể nghiệp của bản thân.
* Tinh thần cầu thị, khiêm tốn trong học tập, nghiên cứu.
Quá trình học tập, nghiên cứu ở trường đặt ra cho mỗi giáo sinh phải giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau trong một thời gian không dài. Vì thế người giáo sinh không nên cho rằng vốn kiến thức của mình là đủ hoặc phương pháp làm việc của mình là tối ưu để rồi vội vàng bát bỏ ý kiến của người khác. Giáo sinh phải bình tĩnh suy xét kỹ càng để phận biệt đúng say từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân. Làm được như vậy chứng tỏ giáo sinh đã trưởng thành trong nhận thức và phương pháp hành động.


Trong quá trình học tập nghiên cứu giáo sinh không nên ngần ngại việc hỏi thầy, hỏi bạn về những vấn đề chưa biết và cũng không nên tự mãn về những điều mình hiểu hơn người khác. Tự ty, kiêu căng, giấu giỏi điều là những biểu hiện không đúng trong thái độ học tập nghiên cứu của người giáo sinh.
Trong việc lựa chọn thái độ học tập nghiên cứu niềm tin vào khả năng của bản thận có vai trò rất là quan trọng. Thiếu tự tin là một trong những nguyên nhân gây thất bại.
* Thái độ học tập nghiên cứu toàn diện
Mục tiêu đào tạo giáo sinh là phát triển toàn diện nhận cách. Chất lượng của hoạt động học tập nghiên cứu không phải chỉ được đo bằng mức độ hiểu biết các môn học mà cái mấu chốt có được là năng lực tổng hộp để chủ động giải quyết những khó khăn trong công việc và cuộc sống. Vì vậy giáo sinh phải có thái độ học tập nghiên cứu toàn diện, gắng lí luận với thực tiễn. Trước hết giáo sinh phải nắm vững phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê-Nin – Tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đó là cơ sở là thành phần được nhất thể hóa trong những kiến thức mà mỗi giáo sinh lĩnh hội được. Đó là thế giới quan dẫn đường của mọi hành động đúng đắn.
“ Học chữ - Học làm thầy – Học làm người” là nhiệm vụ cốt lỗi của mỗi giáo sinh. Sự kết hộp nhuần nhiễn đan xen giữa ba nhiệm ấy sẽ giúp giáo sinh phát triển hài hòa cân đối trong quá trình phấn đấu trở thành người giáo viên toàn diện, mẫy mực.
Giáo sinh phải có ý thức theo dõi học tập, nghiên cứu các điển hình tiên tiến của nghành giáo dục đào tạo để tiếp thu cái mới, học hỏi kinh nghiệm được đúc kết từ thực tiễn. Đồng thời kịp thời nắm bắt phát hiện sai lầm, việc làm tiêu cực ảnh hưởng xấu đến nhận cách nhà giáo đến sự nghiệp giáo dục để tránh lập lại những sai lầm khuyết điểm đó.
Học tập nghiên cứu là một dạng lao động trí óc rất căng thẳng về mặt thần kinh trí não. Dó đó giáo sinh phải thường xuyên rèn luyện sức khỏe.
Thái độ học tập, nghiên cứu toàn diện đặt ra yêu cầu mỗi giáo sinh phải nắm được quan điểm mỹ học Mác – Lê – Nin. Mọi giáo sinh cần có khả năng nhất định về thưởng thức âm nhạc, hội họa,…Giáo sinh phải biết phát huy cái đẹp về bản chất nhận cách không qua cái đẹp trong ừng xử việc làm của mình. Có như vậy mới thể hiện sự kết hộp hài hòa giữa cái đẹp nội dung bên trong với cái đẹp hình thức bên ngoài.
*Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, nghiên cứu
Trong học tập, nghiên cứu, giáo sinh phải có tính đoàn kết, nhất trí , yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ. Phải coi những kinh nghiệm của bạn bè đã được đúc kết, sàng lọc qua thực tiễn là những bài học quý báu cho bản thân. Phải đoàn kết thì mới có sáng tạo. Đoàn kết nhân sức sáng tạo lên và sáng tạo nhân sức mạnh của đoàn kết lên
Giáo sinh phải quan tâm tới nhau, phải coi sự thắng lợi hay thất bại của bạn bè là niềm vui hay nổi buồn của chính bản thân mình. Đừng để cho tính cá nhân, ích kỉ của mỗi người phát triển. Kinh nghiệm cho thấy chiến thắng bản thân là một loại chiến thắng có nhiều ý nghĩa nhất trong sự phát triển của con người
Đoàn kết, thống nhất trong cuộc sống là rất cần. Ngược lại, phải đấu tranh thẳng thắng để tìm chân lí. Phải làm tốt công tác phê bình và tự phê bình, thường xuyên tự kiểm tra bản thân theo phương châm.

Giáo sinh phải sẳn sàng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho bạn bè dám nhận về mình những khó khăn, vất vả trong cuộc sống sinh hoạt tập thể và cá nhân. Những tình bạn chân chnh1 được hình thành và phát triển trong học tập, nghiên cứu, rèn luyện, tu dưỡng sẽ luôn luôn cổ vũ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và mang dấu ấn sâu đậm dẹp đẽ cho cả một đời người.
2.2 phương pháp học tập, nghiên cứu trên lớp.
2.2.1.học tập nghiên cứu là một khâu quan trọng trong hoạt động dạy học.
Học tập nghiên cứu là một khâu không thể thiếu trong hoạt động dạy học.
Vì”hoạt động dạy học là hoạt động tái sản xuất năng lực và nhu cầu của con người trong mỗi cá nhân đang trưởng thành, là hình thái phổ quát và tất yếu của sự phát triển cá thể trong thời kì non trẻ,tức là thời kì chuân bi trở thành chủ thể chính thức của đời sống sản xuất xã hội”.
Trong hoạt động dạy- học bao gồm: hoạt động day và hoạt động học,trong đó Hoạt động dạy là hoạt động của nhà giáo dục tạo ra, tổ chức và hướng dẫn hoạt động học của người được giáo dục .còn Hoạt động học là sự lĩnh hộivà biến đổi(cá nhân) nền văn hoá(một bộ phận)của loài người.
Dạy và học là hai hoạt động có mối quan hệ mật thiết với nhau.Hai hoạt động này tồn tại theo quan hệ vì nhau,cho nhau bởi dưới ánh sáng khoa học gfiáo dục hiện đại cần phải hiểu hoạt động dạy tuỳ thuộc vào hoạt động học.và hoạt động học giư vai trò cơ bản,vì nguyên lí cơ bản,vì nguyên lí quan trọng của phạm trù người là”con ngưòi tư sản sinh ra mình bằng hoạt động của chính mình”
2.2.2.Việc học tập nghiên cứu ở trên lớp.
Theo quan điểm sư phạm,vấn đề có ý ngiã hàn đầu trong nghiên cứu học tâp,nghiên cứu của giáo sinh trường CĐSP là làm thế nào để nội dung bài giảng được lĩnh hội và nhớ được lâu dài.Lenin đã nói:”trong bvất kì nhà trường nào,điều quan trọng nhất là phương hướng tư tưởng chính của các bài giảng .Phương hương đó là do cái gì quyêt định? Hoan toàn do và chỉ do đội ngũ những người giảng dạy quyết định”
Nhiệm vụ của giáo sinh là phai3 đọc tài liệu tham khảo khác nhau để hoàn thiện mcác tư tương khoa học đã được nêu ra ở bài giảng.
Điều quan trọng ở đây là giao sinh phải dự đoán được su hướng phát triển của vấn đề vế mặt khoa học ,như vậy mới tạo ra sự đờng điệu về tư duy với giảng viên.
Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu tâm lí-giáo dục học cho thấy,giáo sinh cần phối hợp chặt chẽ các giác quan:mắt,miệng,tay, tai trong khi nghe giảng thì hiệu quả đạt được sẽ cao hơn, ổn định , bền vững hơn so với thônh tin thu được ở từng giác qưan riêng lẽ.
Mợt trong những điều quan trong là phải gây hứng thú và có cảm xúc thực su75 với người giảng vàkiến thức cần lĩnh hội tu yệt đối không mang một định kiến với ngưới giảng khi bước vào lớp học.
Nhà khoa học nổi tiếng Menđêlếep đã nói:khoa học chỉ phát triên mạnh mẽ khi nào không những người ta tiếp thu bằng li trí mà phải bằng cả tình cảm”
Trong quá trình nghe giảng ở trên lớp giáo viên cần tránh hai khuynh hướng có thể xa ra.Một là,thờ ơ,bàng quan với những việc gi chép thông tin vì cho ră ng2 nội dung bài gỉng có sẵng trong giáo trình, về nhà đọc cũng được.Hai là,quá thiên về sự gi chép,it suy nghĩ và lựa chọn thông tin vì quan niệm chỉ học trong sách gi là đủ .Đó là những khuy hướng không phù hợp với phương pháp học tạp nghiên cứu ơ bât đào tạo Cao đẳng.
2.3 Phương pháp học tập nghiên cứu ở nhà
2.3.1 nắm vững khái niệm khoa học
Do tính chất đặc thù về phương pháp dạy học ở trường CDSP nên giảng viên chỉ nên nêu ra những vấn đề cốt lõi của bai giảng ,không trình bày tất cả những gì có liên quan đến nội dung bài giảng.Vì vậy , giào sinh cần biết rằng : đằng sau những thông tin đã được công bố ,giảng viên còn có một số vốn tri thức rộng lớn nhiều hơn. Nhiệm vụ của giáo sinh là phải biết cách khai thác kho tàn quý báu đó ,cung với việc đọc các tài liệu tham khảo để hoàn thiện nội dung
Những khái niệm khoa học cần lãnh hội .
Qúa trình học tập nghiên cứu của giáo sinh trường CDSP thường diễn ra theo trình tự :biết – hiểu - hành – sáng tạo
Quy trình đó thể hiện sự phát triển từ thấp đến cao trong các hoạt động nhận thức chiếm lĩnh đối tượng cần lĩnh hội mỗi mức độ sau đều bao ham mức độ trước .Có điều là trên thực tế , người ta thương hay có sụ nhầm lẫn đồng nhất giữa hai khái niệm ‘biết’ và ‘ hiểu’ ma thục chất đó là hai khái niêm có mức độ khác nhau

‘Hiểu’ là khả năng phan tích tổng hợp sử lý giảng giải các thông tin thu được đề giải quyết các vấn đề đặt ra
‘Hành’ la quá trình vân dụng các kiến thức đã tiếp thu được để làm ra một sản phẩm theo yêu cầu nhất định hoặc giải quyết một vấn đề do thục tiễn đặt ra
Vì vậy nhiêm vụ học tập nghiên cứu giáo sinh CDSP là nhằm hoàn thiện logic của quá trình nhận thức từ “biết” đến “hiểu” rồi “hành” rồi vươn tới sáng tạo
2.3.2xây dựng kế hoạch học tập nghiên cứu
Để xây dựng kế hoạch hoc tập ,nghiên cứu của bản thân trong thời gian đào tạo ở trường CDSP ,giáo sinh phải có năng lực tổ chức hoạt động
Một kế hoạch học tập , nghiên cứu được xem là hợp lý bao gồm 3 giai đoạn : lập kế hoạch , thực hiện kế hoạch và kiểm tra đúc rút kinh nghiệm
Xây dung kế hoạch học tâp nghiên cứu la quá trình hình thành một biểu tượng rõ ràng về trình tự các công việc làm thao nội dung va ý nghĩa của nó
Việc xây dựng kế hoạch học tập ngiên cứu có thể phan thành 3 bước
+ bước 1 giáo sinh cần điều tra cơ bản về bản thân mình thông qua phương pháp tự quan sát đánh giá , kết hợp với sự nhận xét của thầy giáo ban bè tâp thể xác định tìm năng của mình :mặt manh , mặt yếu ,thuận lợi , khó khăn
+ bước 2 giáo sinh cần phân tích kĩ các yêu cầu nhiệm vụ học tập ,nghiên cứu được giao đối chiếu khã năng cũa bản thân ,trên cơ sở đó dự kiến các mục tiêu nội dung của kế hoạch
+bước 3 giáo sinh cần tranh thủ ý kiến đóng góp của thầy giáo ban bè trong lớp chi đoàn nhất là cán bộ đoàn hội sinh viên .chắc lọc những ý kiến bổ ích
2.3.3 Tổ chức tốt nơi học tập nghiên cứu
Nơi học tập nghiên cứu phải đủ ánh sáng màu sắc phải dịu dàng ,không khí phải thoáng mát , âm thanh phải yên tĩnh , phương tiện phải đầy đủ ,va được sắp xếp gọn gàng
Hiện nay các trường CDSP đều có kí túc xá dành cho sinh viên nội trú tại trường . Trung bình có từ 6 -8 em ở một phòng với những tiện nghi tương đối đầy đủ phục vụ cho việc tự học,tuy nhiên cũng còn không ít khó khăn . Hạn chế thường xảy ra nhiều nhất là nội quy phòng không tốt ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh
2.3.4 Học tập nghiên cứu cách nghỉ ngơi hợp lý
Tính đặc thù trong lao động trí óc nói chung , nhà giáo nói riêng là phải suy nghĩ nhiều giờ để thực hiện một giờ dạy , phải tận dụng cả thời gian ngoài sự quản lý của nhà nước
Các công trình nghiên cứu về sinh lý học lao động đã cho thấy có nhiều hình thức nghỉ ngơi , nhưng hình thức nghỉ ngơi có hiệu quả nhất cả về trí óc , thể lực va kinh tế
Là sự chuyển đổi hình thức lao động so với thời điểm hiện tại
Mục đích cơ bản của việc tổ chức nghỉ ngơi hợp lý trong học tập nghiên cứu đối với giáo sinh là nhằm tạo ra một trạng thái tinh thần sảng khoái ,vui tươi để tiếp tục làm việc có hiệu quả
2.4.Việc tổ chức học tập, nghiên cứu tập thể:
- Học tập, nghiên cứu tập thể là rất quan trọng, nhưng nó chỉ có tác dụng khi được dựa trên cơ sở sự nỗ lực của mỗi cá nhân, đồng thời làm tốt những yêu cầu cơ bản sau:
+ Cùng nhau giải quyết những khó khăn trong học tập, nghiên cứu khi những khó khăn đó chưa cần đến sự giúp đỡ của giảng viên.
+ Cùng nhau xoá được tính tự kiêu hoặc tự ti và chú ý đến việc nâng cao chất lượng của các hình thức học tập, nghiên cứu.
+ Mạnh dạn trao đổi, thảo luận, phân tích để hiểu rõ vấn đề nêu ra.
+ Có ý thức chuyển dần từ hình thức học tập, nghiên cứu sang hình thức sinh hoạt khoa học tập thể.
Với tinh thần học tập, nghiên cứu tập thể, sự tổng hợp tài năng, trí tuệ của nhiều người tất yếu sẽ tạo ra những thuận lợi để thành công, sáng tạo to lớn.
2.4.1. Việc học tập, nghiên cứu theo nhóm, tổ:
Nhóm một tập thể nhỏ, từ 2-4 người. Nội dung học nhóm là giải đáp cho nhau những vần đề vướng mắc, kiểm tra lẫn nhau những điều đã nắm sau khi học cá nhân, thảo luận những phần cơ bản, trọng tâm của bài, phương hướng giải quyết bài tập khó…
- Tổ là một đơn vị cơ sở trong lớp, có 10-15 người.Tổ có trách nhiệm quản lý việc thực hiện quy chế đào tạo, nội quy của nhà trường và cùng nhau rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu.
Việc học tập, nghiên cứu tập thể có thể tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau, ví dụ:
+ Giao cho một số cá nhân chuẩn bị từng chuyên đề, hoặc lập bảng tổng kết học phần, giới thiệu nội dung một cuốn sách mới, sau đó trình bày trước tổ để các thành viên khác trong tổ góp ý, trao đổi, hoàn thiện.
+ Tổ có thể mời giảng viên xuống đi sâu phân tích, trình bày những vấn đề mà giáo sinh quan tâm, hứng thú tìm hiểu.
- Trong tổ cần lựa chọn những tổ viên có năng lực học tập tốt để làm cán sựbộ môn, thực hiện nhiệm vụ làm cầu nối giữa giảng viên với tổ.
Lưu ý học nhóm không thay thế được việc học cá nhân. Chỉ khi nào mỗi giáo sinh phát huy cao độ tinh thần độc lập, suy nghĩ về những vấn đề cần đưa ra học tập, nghiên cứu tập thể thì khi đó việc học nhóm, tổ mới phát huy được tác dụng. Cần đề phòng tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào người khác.
Việc học nhóm, tổ chỉ đạt hiệu suất cao khi nó được thực hiện trên cơ sở có sự chuẩn bị chu đáo cả về mặt nội dung lẫn phương pháp tổ chức của mọi thành viên, nhất là những giáo sinh có trách nhiệm chính với công việc. Giáo sinh phải thể hiện được lập trường, quan điểm của mình về các vấn đề đuợc đặt ra trao đổi. Sự tranh luận sôi nổi, thẳng thắn giữa các thành viên sẽ góp phần làm sáng tỏ được nội dung và biện pháp giải quyết các vấn đề đó.
2.4.1. Việc học tập, nghiên cứu theo nhóm, tổ:(tt)
2.4.2.Học tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina:
Xêmina là một hình thức học tập, nghiên cứu là phương pháp thích hợp nhất ở Cao đẳng, Đại học ví nó phát huy tính tích cực hoạt động của giáo sinh và phương pháp đào tạo của nhà trường, có tác dụng phát triển trí tuệ và hình thành phương pháp làm việc khoa học cho giáo sinh.
Mục đích: làm cho giáo sinh có ý thức tự giác tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp theo một quan điểm khoa học nhất định đã được giảng viên phân công, hướng dẫn đi sâu một số vấn đề nào đó.
Để đảm bảo chất lượng của hình thức học tập, nghiên cứu xêmina, giáo sinh cần làm tốt một số yêu cầu sau:
+ Phải làm cho các thành viên tham gia nhận thức được một cách đầy đủ, rõ ràng mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành xêmina.
+ Có kế hoạch phân công cụ thể, chi tiết cho các cá nhân hoặc nhóm, tổ chuẩn bị từng khía cạnh của nội dung.
+ Các thành viên được giao nhiệm vụ phải chuẩn bị nghiêm túc, chu đáo bằng văn bản các nội dung cần thiết.
+ Mọi thành viên tham gia xêmina phải có ý thức kết hợp chặt chẽ việc tổ chức xêmina với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: viết, nói, diễn đạt, trình bày,…
Tạo ra sự hứng thú, say mê nghiên cứu tìm hiểu chân lý mà còn có tác dụng dẫn đến sự sáng tạo những phương pháp, cách làm hay để thực hiện lòng ham muốn, đồng thời qua xêmina giáo sinh có thể xây dựng cho mình một phẩm chất quý giá, đó là sự nhận thức đi từ luận đến thực tế.
Hình thức xêmina làm cho giáo sinh quen cách cư xử bình đẳng với mọi người, kể cả với thầy giáo và qua đó giáo sinh sẽ nhận ra sức mạnh lớn nhất trong khoa học là bằng chứng và sự kiện dẫn đến chân lý.
Làm cho giáo sinh trưởng thành cả về lập trường khoa học lẫn tinh thần đấu tranh phê và tự phê, ý chí kiên trì, bền bỉ, đức tính thận trọng và khiêm tốn, đặc biệt là phẩm chất trung thực với kết quả và mọi người.
2.4.3. Học tập , nghiên cứu theo hình thức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học:
Sinh hoạt câu lạc bộ khoa học là một hình thức học tập, nghiên cứu có tác dụng mở rộng và đi sâu tìm hiểu một vấn đề nào đó trong chương trình đào tạo. Nó giúp giáo sinh nắm vững những nội dung cần thiết thông qua những dẫn chứng minh hoạ hấp dẫn, sinh động, đồng thời đem đến cho giáo sinh những hiểu biết mới mẻ và thực tế.
2.4.2.Học tập, nghiên cứu theo hình thức xêmina:(tt)
Để đạt được mục đích trên, giáo sinh cần có sự đầu tư trí tuệ và công sức để thực hiện tốt các yêu cầu sau:



+ Nội dung sinh hoạt câu lạc bộ phải phù hợp với chương trình đào tạo, thể hiện tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn.
+ Các vấn đề đưa ra trao đổi cần chuẩn bị kĩ lưỡng, có hàm lượng trí tuệ và thông tin chất lượng cao.
+ Phải chú ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi và nghề nghiệp đối với các thành viên tham dự ngay từ khi lựa chọn nội dung và nghệ thuật thể hiện.
+ Những người tham dự phải có thái độ đúng đắn và khoa học: nghiêm túc theo dõi, ghi chép cẩn thận, góp ý xây dựng, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ.
+ Có ý thức tích hợp việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh trong tất cả các khâu của quá trình tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học: lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức, hình thức thể hiện.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh viên trong nhà trường nên mạnh dạn đứng ra chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học để vận động, thu hút đông đảo giáo sinh tham gia.
- Hiện nay hình thức học tập, nghiên cứu này chưa được áp dụng rộng rãi và duy trì đều đặn với nhiều lí do khác nhau.
2.4.3. Học tập , nghiên cứu theo hình thức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học:(tt)
2.4.4. Vai trò của lớp và chi đoàn thanh niên, chi hội sinh viên trong hoạt động học tập, nghiên cứu:
- Lớp, chi đoàn thanh niên, chi hội sinh viên là những tổ chức cơ sở trong hệ thống trường CĐSP, có nhiệm vụ thực hiện, triển khai mọi chủ trương, biện pháp về công tác đào tạo của đảng uỷ, Ban giám hiệu, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh viên nhà trường. Các tổ chức này phải xác định mục đích hoạt động rõ ràng, có tinh thần trách nhiệm cao, đề ra những yêu cầu cụ thể, chặt chẽ với các thành viên, đồng thời phải nghiêm túc thực hiện quy chế dân chủ, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, đảm bảo quyền lợi bình đẳng đối với các thành viên trong đơn vị.
- Giáo sinh phải có ý thức xây dựng lớp, chi đoàn, chi hội thành những tập thể sư phạm lành mạnh có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong mọi mặt của cuộc sống, coi đó là một gia đình của những người cùng lứa tuổi, cùng ngành nghề, cùng chí hướng, phấn đấu cho sự nghiệp gieo trồng những hạt mầm văn hoá trên quê hương, đất nước.
- Nhà trường phải thường xuyên duy trì phong trào thi đua sôi nổi và rộng khắp. Đặc biệt, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho các thành viên trong tập thể đơn vị, lấy đó làm cơ sở để tiến hành các hoạt động
2.5. Gắn liền việc học tập, nghiên cứu với hoạt động thực tiễn.
Học tập và hoạt đông thực tiễn tuy là hai khâu khác nhau trong hoạt động nhận thức nhưng có mối quan hệ khắng khít với nhau.
2.5.1. Học tập nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
Học tập nghiên cứu trong phòng thí nghiệm là thể hiện sự vận dụng lí thuyết đã được tiếp thu để tiến hành những thực nghiệm khoa học, nhằm xác định cơ chế của những sự vật, hiện tượng đã xảy ra.
2.5.2. Học tập, nghiên cứu theo hình thức tham quan khoa học.
Tổ chức tham quan khoa học là một hình thức học tập,nghiên cứu có nhiều bổ ích và hấp dẫn. Giáo sinh được trực tiếp mắt thấy, tai nghe những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nội dung chương trình đào tạo.
2.5.3. Học tập nghiên cứu trong khi đi thực tập sư phạm ở trường phổ thông.
Trong các đợt đi thực tập sư phạm tập trung, giáo sinh có dịp được tiếp xúc với các cán bộ, giáo viên phổ thông có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp. Đây là một dịp tốt để giáo sinh từng bước nâng cao nhận thức và bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, đồng thời làm quen với những công việc sau này đảm nhiệm. Nói một cách khác, đây là thời kì tìm hiểu và tập làm ngững công việc nhằm hình thành các kỉ năng, kĩ xảo nghề nghiệp cơ bản. Đó là vốn tối thiểu ban đầu cần thiết để khi tốt nghiệp ra trường giáo sinh có thể độc lập tiến hành công tác trên các lĩnh vực chuyên môn của mình.
2.6. Phương pháp đọc tài liệu tham khảo.
2.6.1. Phương pháp đọc tài liệu.
Cần phải đọc sách vì đó là nguồn cung cấp kiến thức phong phú là người thầy trung thành của giáo sinh. Đọc sách không chỉ thu lượm được nhiều điều quý báu về nội dung mà còn học được cách diễn đạt và trình bày vấn đề, đặt biệt là nâng cao phẩm chất tư duy.
Trong khi đọc cần xác định cho mình các nhiệm vụ cụ thể:
Một là, hiểu và nắm nội dung đã đọc.
Hai là, suy nghĩ về những điều đã đọc.
Ba là, ghi chép những điều cấn ghi nhớ.
Bốn là, cần phải tự hỏi xem cuốn sách vừa đọc đã đem đến cho mình điều gì mới mẻ.
Khi tiếp cận một cuốn sách, giáo sinh cần thực hiện theo các bước sau.
+ Đọc phần giới thiệu hay lời tựa của tác giả để nắm tư tưởng cốt lõi của cuốn sách.
+ Đọc phần mục lục để có sự khái quát chung về cuốn sách.
+ Đọc từng phần cụ thể.
+ Rút ra những nhận xét về nội dung và nghệ thuật trình bày của cuốn sách.
2.6.2. Cách ghi chép khi đọc tài liệu.
Một trong những khâu quan trọng để nâng cao hiệu quả việc đọc tài liệu là sự chuẩn bị đầy đủ các phương tiện cần thiết để sẳn sàng ghi chép.
2.6.3. Sự tích lũy hồ sơ nghề nghiệp.
Tích lũy tư liệu làm hồ sơ nghề nghiệp là một vấn đề rất cần thiết đối với những người đang học nghề nói chung.
Tích lũy hồ sơ nghề nghiệp là vô cùng quý báu đòi hỏi sự kiên trì, công phu, nhưng hết sức sử dụng một cách hợp lí là một việc không đơn giản.
2.7. Rèn luyện tư duy khoa học.
2.7.1. thế nào là tư duy khoa học.
Tư duy khoa học là một quá trình tâm lí phức tạp, một giai đoạn nhận thức bậc cao trong quá trình nhận thức. Nó phản ánh gián tiếp, khái quát bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan vào não bộ con người, tạo ra những hình ảnh mới mà trước đó chưa biết.
2.7.2. Rèn luyện phương pháp khoa học.
Để có được tư duy khoa học, giáo sinh phải rèn luyện phương pháp khoa học.
Theo cách hiểu thông thường thì phương pháp là những con đường, biện pháp, cách thưc giải quyết một công việc cụ thể; là “ sự tổ chức thể chế hóa về kĩ thuật và phương tiện để thực hành nhằm đạt tới một mục tiêu ”.

Đề cập đến vấn đề xây dựng phương pháp khoa học tức là nói đến quá trình suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo
2.7.3. Rèn luyện năng lực độc lập suy nghĩ.
Độc lập suy nghĩ là một phẩm chất vô cùng quan trọng đối với việc phát triển trí tuệ của con người.
2.7.4. Việc rèn luyện trí nhớ.
Để việc ghi nhớ tài liệu có hiệu quả, giáo sinh cần chuẩn bị một tâm thế trước khi bắt tay vào nhiệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)