Thuyết nhận thức(lí luận dạy học)
Chia sẻ bởi nguyễn thị cẩm tú |
Ngày 18/03/2024 |
72
Chia sẻ tài liệu: thuyết nhận thức(lí luận dạy học) thuộc Tâm lý học
Nội dung tài liệu:
THUYẾT NHẬN THỨC
LÍ LUẬN DẠY HỌC
Lưu Tiểu Phụng
Trần Thị Kim Phương
Nguyễn Thị Hoài
Đỗ Thị Hằng
Võ Ngọc Hoa Tiên
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Vũ Ngọc Thiên Trúc
Lê Thị Kim Uyên
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật.
Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử
VẤN ĐỀ
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC HIỆN HƯỚNG GIẢI QUYẾT
HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP
GIẢI QUYẾT
HOÀN THÀNH
ĐÚNG
SAI
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ như: xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới.
BIẾT
ĐÁNH GIÁ
TỔNG HỢP
PHÂN TÍCH
VẬN DỤNG
HIỂU
SÁNG TẠO
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm
Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.
Mô hình học tập theo thuyết nhận thức
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Mục đích của dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được các mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà quá trình học tập và quá trình tư duy là điều quan trọng.
Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, HS cần được tạo cơ hội hành động và tư duy tích cực.
Học sinh được tiếp cận và trải nghiệm thực tế các thí nghiệm sinh động
Học sinh thuyết trình sản phẩm mô hình “Máy hút khói”
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong việc phát triển tư duy. Các quá trình tư duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp.
Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của HS. Các phương pháp học tập gồm tất cả các cách thức làm việc và tư duy mà HS sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.
Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do GV truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của HS.
Ứng dụng
Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học.Đặc biệt là:
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học định hướng hành động
Dạy học khám phá
Dạy học theo nhóm
Hạn chế
Đòi hỏi phải có nhiều thời gian
Đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên
Cấu trúc của quá trình tư duy ko thể quan sát trực tiếp nên vẫn còn mang tính giả thiết
Tóm lại
Là quá trình nhận thức có chọn lọc xảy ra bên trong tư duy của người học.
Đối với thuyết nhận thức, kiến thức phải nằm trên giới hạn phạm vi hiểu biết của người học, nghĩa là kiến thức mới không quá xa rời kiến thức đã biết.
Khi tiếp cận với kiến thức mới, tư duy người học bắt đầu xử lý nó dựa vào những kiến thức đã biết có liên quan và biến nó thành kiến thức của riêng mình.
LÍ LUẬN DẠY HỌC
Lưu Tiểu Phụng
Trần Thị Kim Phương
Nguyễn Thị Hoài
Đỗ Thị Hằng
Võ Ngọc Hoa Tiên
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Vũ Ngọc Thiên Trúc
Lê Thị Kim Uyên
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật.
Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử
VẤN ĐỀ
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC HIỆN HƯỚNG GIẢI QUYẾT
HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP
GIẢI QUYẾT
HOÀN THÀNH
ĐÚNG
SAI
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ như: xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới.
BIẾT
ĐÁNH GIÁ
TỔNG HỢP
PHÂN TÍCH
VẬN DỤNG
HIỂU
SÁNG TẠO
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm
Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
Những quan điểm cơ bản về thuyết nhận thức
Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.
Mô hình học tập theo thuyết nhận thức
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Mục đích của dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được các mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà quá trình học tập và quá trình tư duy là điều quan trọng.
Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, HS cần được tạo cơ hội hành động và tư duy tích cực.
Học sinh được tiếp cận và trải nghiệm thực tế các thí nghiệm sinh động
Học sinh thuyết trình sản phẩm mô hình “Máy hút khói”
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong việc phát triển tư duy. Các quá trình tư duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp.
Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của HS. Các phương pháp học tập gồm tất cả các cách thức làm việc và tư duy mà HS sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết Nhận thức
Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.
Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do GV truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của HS.
Ứng dụng
Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học.Đặc biệt là:
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học định hướng hành động
Dạy học khám phá
Dạy học theo nhóm
Hạn chế
Đòi hỏi phải có nhiều thời gian
Đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên
Cấu trúc của quá trình tư duy ko thể quan sát trực tiếp nên vẫn còn mang tính giả thiết
Tóm lại
Là quá trình nhận thức có chọn lọc xảy ra bên trong tư duy của người học.
Đối với thuyết nhận thức, kiến thức phải nằm trên giới hạn phạm vi hiểu biết của người học, nghĩa là kiến thức mới không quá xa rời kiến thức đã biết.
Khi tiếp cận với kiến thức mới, tư duy người học bắt đầu xử lý nó dựa vào những kiến thức đã biết có liên quan và biến nó thành kiến thức của riêng mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị cẩm tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)