Thuyết minh về quê hương Phú Lộc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mẫn |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Thuyết minh về quê hương Phú Lộc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thuyết minh về quê hương PHÚ LỘC
“Nếu anh về thành Huế Thừa Thiên mơi anh ghé thăm quê tôi Phú Lộc”. Đó là lời mở đầu của bài hát viết về quê hương phú lộc. Và đó cũng là nơi tôi đang sinh sống.
Phú lộc là cửa ngỏ phía nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoãng 40km từ 16’10’32’’ đến 16’24’45’’ ở vĩ bắc. Và cách thành phố Đà Nẵng 76km từ 107’49’05’’ đến 108’12’55’’ kinh độ đông. Phía bắc giáp với huyện Hương Thuỷ,một phần giáp với huyện Phú Vang, phía tây giáp với huyện Nam Đông, phía nam giáp với thành phố Đà Nẵng, phía đông giáp với Biển Đông. Với diện tích là 692,43km2 trong đó đất nông nghiệp và rừng tự nhiên chiếm 388km2. Dân số khoãng 142.000 người. Huyện Phú Lộc được chia làm 2 thị trấn và 16 xã như: thị trấn Phú Lộc, thị trấn Lăng Cô, các xã Lộc An, Lộc Bổn, Lộc Điền, Lộc Thuỷ,…
Phú Lộc là nơi có rất nhiều tiềm năng, giá trị để phát triển kinh tế và du lịch. Nơi đây có các tuyến đường giao thông trọng điểm đi qua: Quốc lộ 1, đường HCM, tyuến đường sắt Bắc-Nam, thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá giữa các địa phương. Phú Lộc là một huỵên nằm gần biển nên các hoạt động liên quan tới biển rất được chu trọng nhất là về kinh tế. Điển hình như: cảng Chân Mây-Lăng Cô. Đây không chỉ là nơi neo đậu của các con tàu du lịch quốc tế trên con đường khám phá văn hóa di sản miền trung.
Mà còn là nơi tiếp nhận và suất khẩu những hàng hóa của địa phương hoặc các vùng phụ cận mà còn có của lLào và Campuchia cũng được đem ra ngoài thị trường khu vực và trên thế giới. Có thể xem khu công nghiệp cảng Chân Mây là một đầu tàu mũi nhọn cho nền kinh tế hiện đại của huyện.
Cũng là một bộ phận có liên quan đến biển đó là vùng đầm phá Tam Giang được xem là vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Vì vậy phú lộc luôn phát triễn những giá trị của biển đem lại đó là nuôi trồng thuỷ hải sản.
Nói đến biển thì không thể thiếu được rừng với lợi thế ở gan khu bảo tồn thiên nhiên nên hầu như rưngf tư nhiên ở đây vẫn còn nguyên vẹn. Ngoài ra Phú Lộc còn trồng rưng để sản xuất phục vụ cho ngành công nghiệp. Huyện Phú Lôc là nơi kết hợp với các yếu tố: núi đồi rộng và biển. Rất thích hợp cho việc phát triển du lịch. Đối với du lịch tâm linh, ở đây có thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã được xây dựng giữa hồ truồi là một điểm du lịch độc đáo có những người theo đạo phật hoặc những du khách tò mò đến tham quan. Xen lẫn những khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng nơi đây có vườn quốc gia Bạch Mã.
Là phần cuối dãy Trường Sơn Bắc là nơi bảo tồn của các loài động vật thực vật quý hiếm.
Đối diện với Bạch Mã là bãi biển Hàm Rồng mà người ta hay gọi là biển Vinh Hiền. Về phía nam, cách đó không xa là biển Cảnh Dương và cuối cùng không thể không nhắc đến là biển Lăng Cô. Đã được công nhận là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới. Bên cạnh đó du lịch thác, suối cũng góp một phần vào các điểm du lịch ở trong huyện như suối Voi, thác Nhị Hồ v.v.v….
Nếu ai đã từng đi du lịch tham quan một nơi nào đó thì sẽ không quên được những hương vị của vùng đất ấy và Phú Lộc cũng không ngoại trừ. Đó có thể là những hương vị của các loài trái cây: vị ngọt bùi của mít, the the của bưởi !^^, chua chua của dâu hay những chai mắn sò, thẩu tôm chua của ngư dân đầm phá, hoặc mùi thơm của chai dầu tràm của Lộc Thủy.
Hiện nay, trên địa bàntoàn huyện các khu du lịch đã và đang xây dựng: khu du lịch sinh thái Mũi Né (Phú lộc), các khu nghĩ dưỡng, nghĩ mát (Lăng Cô) và hiện nay đang lên kế hoạch thực hiện các tua du lịch sinh thái trên vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai.
Với tình cảm chân thành mến khách quá lời giới thiệu sản phẩm của người dân, chắc hẳn bạn sẽ không quên mua vài thứ!
Trong thời buổi này, Phú Lộc đã và đang đưa ra những chính sách có hiệu quả để thúc đẩy nền kinh thế hiện nay càng cao, phát triển hơn, bên cạnh đó, huyện Phú lộc nói riêng và các huyện trong tỉnh và thành phố Huế nói chung đang ngày ngày phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương năm 2015.
Nếu có dịp ghé thăm miền Trung hay ở Huế thì xin mời bạn hãy một lần đến với Phú Lộc để được biết nhiều cái hay, cảch đẹp trên dải đất miền Trung đầy nắng gió và mưa bão.
“Nếu anh về thành Huế Thừa Thiên mơi anh ghé thăm quê tôi Phú Lộc”. Đó là lời mở đầu của bài hát viết về quê hương phú lộc. Và đó cũng là nơi tôi đang sinh sống.
Phú lộc là cửa ngỏ phía nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoãng 40km từ 16’10’32’’ đến 16’24’45’’ ở vĩ bắc. Và cách thành phố Đà Nẵng 76km từ 107’49’05’’ đến 108’12’55’’ kinh độ đông. Phía bắc giáp với huyện Hương Thuỷ,một phần giáp với huyện Phú Vang, phía tây giáp với huyện Nam Đông, phía nam giáp với thành phố Đà Nẵng, phía đông giáp với Biển Đông. Với diện tích là 692,43km2 trong đó đất nông nghiệp và rừng tự nhiên chiếm 388km2. Dân số khoãng 142.000 người. Huyện Phú Lộc được chia làm 2 thị trấn và 16 xã như: thị trấn Phú Lộc, thị trấn Lăng Cô, các xã Lộc An, Lộc Bổn, Lộc Điền, Lộc Thuỷ,…
Phú Lộc là nơi có rất nhiều tiềm năng, giá trị để phát triển kinh tế và du lịch. Nơi đây có các tuyến đường giao thông trọng điểm đi qua: Quốc lộ 1, đường HCM, tyuến đường sắt Bắc-Nam, thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá giữa các địa phương. Phú Lộc là một huỵên nằm gần biển nên các hoạt động liên quan tới biển rất được chu trọng nhất là về kinh tế. Điển hình như: cảng Chân Mây-Lăng Cô. Đây không chỉ là nơi neo đậu của các con tàu du lịch quốc tế trên con đường khám phá văn hóa di sản miền trung.
Mà còn là nơi tiếp nhận và suất khẩu những hàng hóa của địa phương hoặc các vùng phụ cận mà còn có của lLào và Campuchia cũng được đem ra ngoài thị trường khu vực và trên thế giới. Có thể xem khu công nghiệp cảng Chân Mây là một đầu tàu mũi nhọn cho nền kinh tế hiện đại của huyện.
Cũng là một bộ phận có liên quan đến biển đó là vùng đầm phá Tam Giang được xem là vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Vì vậy phú lộc luôn phát triễn những giá trị của biển đem lại đó là nuôi trồng thuỷ hải sản.
Nói đến biển thì không thể thiếu được rừng với lợi thế ở gan khu bảo tồn thiên nhiên nên hầu như rưngf tư nhiên ở đây vẫn còn nguyên vẹn. Ngoài ra Phú Lộc còn trồng rưng để sản xuất phục vụ cho ngành công nghiệp. Huyện Phú Lôc là nơi kết hợp với các yếu tố: núi đồi rộng và biển. Rất thích hợp cho việc phát triển du lịch. Đối với du lịch tâm linh, ở đây có thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã được xây dựng giữa hồ truồi là một điểm du lịch độc đáo có những người theo đạo phật hoặc những du khách tò mò đến tham quan. Xen lẫn những khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng nơi đây có vườn quốc gia Bạch Mã.
Là phần cuối dãy Trường Sơn Bắc là nơi bảo tồn của các loài động vật thực vật quý hiếm.
Đối diện với Bạch Mã là bãi biển Hàm Rồng mà người ta hay gọi là biển Vinh Hiền. Về phía nam, cách đó không xa là biển Cảnh Dương và cuối cùng không thể không nhắc đến là biển Lăng Cô. Đã được công nhận là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới. Bên cạnh đó du lịch thác, suối cũng góp một phần vào các điểm du lịch ở trong huyện như suối Voi, thác Nhị Hồ v.v.v….
Nếu ai đã từng đi du lịch tham quan một nơi nào đó thì sẽ không quên được những hương vị của vùng đất ấy và Phú Lộc cũng không ngoại trừ. Đó có thể là những hương vị của các loài trái cây: vị ngọt bùi của mít, the the của bưởi !^^, chua chua của dâu hay những chai mắn sò, thẩu tôm chua của ngư dân đầm phá, hoặc mùi thơm của chai dầu tràm của Lộc Thủy.
Hiện nay, trên địa bàntoàn huyện các khu du lịch đã và đang xây dựng: khu du lịch sinh thái Mũi Né (Phú lộc), các khu nghĩ dưỡng, nghĩ mát (Lăng Cô) và hiện nay đang lên kế hoạch thực hiện các tua du lịch sinh thái trên vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai.
Với tình cảm chân thành mến khách quá lời giới thiệu sản phẩm của người dân, chắc hẳn bạn sẽ không quên mua vài thứ!
Trong thời buổi này, Phú Lộc đã và đang đưa ra những chính sách có hiệu quả để thúc đẩy nền kinh thế hiện nay càng cao, phát triển hơn, bên cạnh đó, huyện Phú lộc nói riêng và các huyện trong tỉnh và thành phố Huế nói chung đang ngày ngày phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương năm 2015.
Nếu có dịp ghé thăm miền Trung hay ở Huế thì xin mời bạn hãy một lần đến với Phú Lộc để được biết nhiều cái hay, cảch đẹp trên dải đất miền Trung đầy nắng gió và mưa bão.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)