Thuyết minh là lễ hội: Chọi trâu đồ sơn
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
150
Chia sẻ tài liệu: Thuyết minh là lễ hội: Chọi trâu đồ sơn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ : LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG
Thực hiện: Tổ 1
Môn học: Ngữ Văn
Lớp: 10
Hồ Huy Giang
Trần Thị Thu Hằng
Phạm Minh Đức
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Bùi Thị Hồng Tâm
Hồ Trúc Quỳnh
Hồ Quang Minh Nhật
Trần Thị Thanh
CÁC THÀNH VIÊN
Lễ hội chọi trâu
Trình bày lý thuyết
Video cụ thể
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Người dân Đồ Sơn lưu truyền sự tích về người hùng Nguyễn Hữu Cầu- người làng Lôi Động xã Tân An huyện Thanh Hà vì cuộc sống ấm no người dân vạn chài đã phất cờ chống lại chế độ phong kiến thôi nát tàn bạo thời kỳ 1741- 1751. Để tưởng nhớ công đức, hằng năm người dân Đồ Sơn mở hội chọi trâu, múa cờ.
NGUỒN GỐC
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là lễ hội truyền thống của người dân quận Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng. Được tổ chức vào ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch hằng năm, trước đó còn có vòng đấu loại trung tuần diễn ra vào tháng 5 ngày 8 tháng 6 âm lịch.
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Để chuẩn bị, người nuôi trâu đã phải rất công phu trong việc tìm, nuôi dưỡng và chăm sóc kĩ lưỡng trâu trong vòng một năm.
Trâu phải là những con trâu đực khỏe mạnh, lông móc, một khoang bốn khoáy, hàm đen, ức rộng, cổ tròn dài và hơi thu nhỏ về phía đầu...
Sừng trâu phải đen như mun, đầu sừng phải vênh lên như hai cánh cung; mắt trâu phải đen, tròng đỏ
CHỌN, NUÔI, HUẤN LUYỆN TRÂU
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
DIỄN BIẾN
Lễ hội chọi trâu có hai phần: phần lễ và phần hội đan xen.
Từ ngày mùng một đầu tháng, các vị cao niên trong làng đã ra làm lễ tế thần Điểm Tước ở đình Tổng. Sau đó là lễ rước nước, lọ nước thần mỗi năm thay một lần được từng làng ( phường ) mang về đình riêng. Tại đình làng, các chủ trâu được cho trâu ra làm lễ Thành Hoàng. Sau khi làm lễ thần, trâu chọi đã chính thức được gọi là "Ông trâu", là biểu tượng của tâm linh, là niềm tin, và là ước vọng của người dân nơi đây.
Sáng ngày chính hội, 9/8 âm lịch, dân cư trong phường đều kéo ra đình. Từ đây, lễ rước các "Ông trâu" ra sới đấu với kiệu bát cống, long đình bát biểu, cờ thần bay phấp phới, rộn rã trong tiếng nhạc bát âm
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
DIỄN BIẾN
Tiếp theo là nghi thức múa cờ khai hội được 24 tráng niên của làng chia thành hai hàng trình diễn vừa uyển chuyển, vừa mạnh mẽ, màu sắc biến hoá linh hoạt và huyền ảo trong những âm thanh của trống, thanh la
Múa cơ vừa dứt, từ hai phía hai "ông trâu" được dẫn vào xới, có người che lọng và múa cờ hai bên. Khi hai "ông trâu" cách nhau 20 m, người dắt nhanh chóng rút "sẹo" cho trâu rồi khẩn trương thoát ra ngoài sới chọi. Hai ông trâu hoàn toàn tự do lao vào chọi nhanh giành thắng bại
Khi đã phân thắng bại, cảnh "Thu trâu" cũng diễn ra vô cùng hấp dẫn bắt bằng được con thắng để phải thi đấu xếp loại, phân ngôi nhất nhì...
Sáng ngày 10 tháng 8, toàn bộ ông trâu tham gia lễ hội được đem giết thịt làm lễ vật tế thần ở đình, có kèm theo một đĩa đựng tiết và lông trâu (mao huyết). Khoảng 12 giờ trưa lễ tế bắt đầu. Sau đó, đĩa mao huyết được đổ xuống biển, phần còn lại được chia lộc thần cho dân với niềm tin một vụ khai thái mới bình an, nhiều tôm cá
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Ý NGHĨA
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển
Thể hiện bản sắc văn hóa, tinh thần cùng thể chất đặc biệt của người dân miền biển hàng ngày đối diện với biển khơi và bão tố để mưu sinh.
THANK YOU!
Thực hiện: Tổ 1
Môn học: Ngữ Văn
Lớp: 10
Hồ Huy Giang
Trần Thị Thu Hằng
Phạm Minh Đức
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Bùi Thị Hồng Tâm
Hồ Trúc Quỳnh
Hồ Quang Minh Nhật
Trần Thị Thanh
CÁC THÀNH VIÊN
Lễ hội chọi trâu
Trình bày lý thuyết
Video cụ thể
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Người dân Đồ Sơn lưu truyền sự tích về người hùng Nguyễn Hữu Cầu- người làng Lôi Động xã Tân An huyện Thanh Hà vì cuộc sống ấm no người dân vạn chài đã phất cờ chống lại chế độ phong kiến thôi nát tàn bạo thời kỳ 1741- 1751. Để tưởng nhớ công đức, hằng năm người dân Đồ Sơn mở hội chọi trâu, múa cờ.
NGUỒN GỐC
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là lễ hội truyền thống của người dân quận Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng. Được tổ chức vào ngày mồng 9 tháng 8 âm lịch hằng năm, trước đó còn có vòng đấu loại trung tuần diễn ra vào tháng 5 ngày 8 tháng 6 âm lịch.
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Để chuẩn bị, người nuôi trâu đã phải rất công phu trong việc tìm, nuôi dưỡng và chăm sóc kĩ lưỡng trâu trong vòng một năm.
Trâu phải là những con trâu đực khỏe mạnh, lông móc, một khoang bốn khoáy, hàm đen, ức rộng, cổ tròn dài và hơi thu nhỏ về phía đầu...
Sừng trâu phải đen như mun, đầu sừng phải vênh lên như hai cánh cung; mắt trâu phải đen, tròng đỏ
CHỌN, NUÔI, HUẤN LUYỆN TRÂU
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
DIỄN BIẾN
Lễ hội chọi trâu có hai phần: phần lễ và phần hội đan xen.
Từ ngày mùng một đầu tháng, các vị cao niên trong làng đã ra làm lễ tế thần Điểm Tước ở đình Tổng. Sau đó là lễ rước nước, lọ nước thần mỗi năm thay một lần được từng làng ( phường ) mang về đình riêng. Tại đình làng, các chủ trâu được cho trâu ra làm lễ Thành Hoàng. Sau khi làm lễ thần, trâu chọi đã chính thức được gọi là "Ông trâu", là biểu tượng của tâm linh, là niềm tin, và là ước vọng của người dân nơi đây.
Sáng ngày chính hội, 9/8 âm lịch, dân cư trong phường đều kéo ra đình. Từ đây, lễ rước các "Ông trâu" ra sới đấu với kiệu bát cống, long đình bát biểu, cờ thần bay phấp phới, rộn rã trong tiếng nhạc bát âm
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
DIỄN BIẾN
Tiếp theo là nghi thức múa cờ khai hội được 24 tráng niên của làng chia thành hai hàng trình diễn vừa uyển chuyển, vừa mạnh mẽ, màu sắc biến hoá linh hoạt và huyền ảo trong những âm thanh của trống, thanh la
Múa cơ vừa dứt, từ hai phía hai "ông trâu" được dẫn vào xới, có người che lọng và múa cờ hai bên. Khi hai "ông trâu" cách nhau 20 m, người dắt nhanh chóng rút "sẹo" cho trâu rồi khẩn trương thoát ra ngoài sới chọi. Hai ông trâu hoàn toàn tự do lao vào chọi nhanh giành thắng bại
Khi đã phân thắng bại, cảnh "Thu trâu" cũng diễn ra vô cùng hấp dẫn bắt bằng được con thắng để phải thi đấu xếp loại, phân ngôi nhất nhì...
Sáng ngày 10 tháng 8, toàn bộ ông trâu tham gia lễ hội được đem giết thịt làm lễ vật tế thần ở đình, có kèm theo một đĩa đựng tiết và lông trâu (mao huyết). Khoảng 12 giờ trưa lễ tế bắt đầu. Sau đó, đĩa mao huyết được đổ xuống biển, phần còn lại được chia lộc thần cho dân với niềm tin một vụ khai thái mới bình an, nhiều tôm cá
LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN
Ý NGHĨA
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển
Thể hiện bản sắc văn hóa, tinh thần cùng thể chất đặc biệt của người dân miền biển hàng ngày đối diện với biển khơi và bão tố để mưu sinh.
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)