Thuyet minh DDDH tu lam- dia
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hường |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: thuyet minh DDDH tu lam- dia thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THUYẾT MINH
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
MÔN: ĐỊA LÍ
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THU HƯỜNG
TÊN ĐỒ DÙNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
PHẦN I:
NGUYÊN LIỆU, CÁCH LÀM, CÁCH BẢO QUẢN:
Nguyên liệu
Lược đồ các mảng kiến tạo được làm từ những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng như: Bìa cattoong, giấy màu, nam châm, đề can, hồ dán, băng dính trắng, băng dính 2 mặt, bút dạ…
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
2. Cách làm
Vẽ trên máy tính các địa mảng, mỗi địa mảng được lựa chọn một thang màu khác nhau. Sau khi vẽ xong lược đồ được in ra khổ giấy A1. Lấy hồ dán, dán vào miếng bìa cattoong sau đó cắt theo đường ranh giới của các địa mảng. Dùng keo gắn nam châm vào từng địa mảng. Tên các địa mảng và các mũi tên được tách rời ra, dùng nam châm và băng dính 2 mặt gắn xuống dưới để ta có thể gắn bất cứ lúc nào vào các địa mảng.
Hướng di chuyển của các địa mảng
Hai mảng xô vào nhau
1, 2, 3, 4 Các địa mảng nhỏ
Hai mảng tách xa nhau
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
3. Cách bảo quản
Mỗi miếng địa mảng sau khi hoàn tất sẽ được dùng băng dính trắng dán phủ lên bề mặt. Như vậy các miếng địa mảng sẽ không bị rách, bẩn, đồng thời tránh được ẩm mốc mỗi khi thời tiết có độ ẩm cao. Đặc biệt các miếng địa mảng được cắt rời ra nên sẽ rất gọn nhẹ trong việc bảo quản. Ta có thể tháo dời các mảng cho vào túi ni lông cất đi hoặc ghép lại gắn trên bảng từ cũng không sao vì đồ dùng đã được dán băng dính cẩn thận nên ta có thể sử dụng qua nhiều năm.
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Lược đồ các mảng kiến tạo có thể sử dụng ở cả chương trình Địa lí 6 và Địa lí 8:
+ Địa lí 6:
Bài 10: Cấu tạo bên trong
của trái đất ( Phần 2 ).
Bài 12: Tác động của nội và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
+ Địa lí 8: Bài 19
Địa hình với tác động của
nội và ngoại lực (Phần 1)
Lược đồ các mảng kiến tạo là đồ dùng không có trong danh mục đồ dùng mà Bộ Giáo Dục qui định cho các trường THCS mà chỉ có lược đồ trong SGK để học sinh quan sát, nhận xét. Vì vậy HS rất khó hiểu bởi trong chương trình đây đều là những bài rất trừu tượng đòi hỏi sự tư duy cao ở học sinh. Vì vậy với đồ dùng này sẽ giúp HS tư duy dễ dàng hơn để tìm ra kiến thức.
1, 2, 3, 4 Các địa mảng nhỏ
Hướng di chuyển của các địa mảng
Hai mảng xô vào nhau
Hai mảng tách xa nhau
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
VD: Khi ta dạy bài 19
- Địa 8
Phần 1: Tác động của
nội lực lên bề mặt TĐ
Ở phần này: Khi nội lực tác động lên bề mặt trái đất, các địa mảng sẽ di chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Lúc này GV sẽ sử dụng đồ dùng để minh họa bằng cách từ từ di chuyển các địa mảng theo hướng mũi tên, các địa mảng xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Như vậy học sinh quan sát cũng sẽ rất dễ hiểu để có thể giải thích được những nguyên nhân tại sao lại có các dạng địa hình như núi cao, vực sâu và các hiện tượng như động đất, núi lửa…
Đồng thời khi sử dụng đồ dùng này GV có thể hướng dẫn cho HS hiểu các địa mảng chính là nền tảng để hình thành nên các châu lục & các lục địa ngày hôm nay.
MẢNG
ÂU - Á
MẢNG
PHI
MẢNG
BẮC MĨ
MẢNG
NAM MĨ
MẢNG NAM CỰC
MẢNG ẤN ĐỘ
MẢNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Đặc biệt khi sử dụng đồ dùng này GV có thể kích thích được tính tư duy của học sinh thông qua các trò chơi ở cuối tiết học như: Gắn các mũi tên theo hướng di chuyển của các địa mảng, gắn tên các địa mảng và hơn thế nữa GV có thể cho các nhóm HS thi lắp ghép các mảng kiến tạo trái đất trong thời gian nhanh nhất.
MẢNG
BẮC MĨ
MẢNG
NAM MĨ
MẢNG
ÂU - Á
MẢNG
PHI
MẢNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
MẢNG ẤN ĐỘ
MẢNG NAM CỰC
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
KẾT QUẢ KHI SỬ DỤNG
ĐỒ DÙNG
- GV lên lớp có thể tháo dời
các địa mảng, rất gọn nhẹ
Khi sử dụng đồ dùng HS sẽ rất dễ hiểu để tìm ra nội dung kiến thức, bởi khái niệm “ Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất ”là một khái niệm khá trừu tượng.
Khi GV sử dụng đồ dùng có thể gợi được sự tò mò, phát huy tính tư duy, tính tích cực của HS. Kết quả:
+ Đa số HS hiểu bài, có hứng thú, đam mê trong giờ học.
+ Thích sử dụng đồ dùng để phát triển tư duy
+ Thích tìm tòi để khám phá kiến thức
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám khảo đã chú ý lắng nghe
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
MÔN: ĐỊA LÍ
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THU HƯỜNG
TÊN ĐỒ DÙNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
PHẦN I:
NGUYÊN LIỆU, CÁCH LÀM, CÁCH BẢO QUẢN:
Nguyên liệu
Lược đồ các mảng kiến tạo được làm từ những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng như: Bìa cattoong, giấy màu, nam châm, đề can, hồ dán, băng dính trắng, băng dính 2 mặt, bút dạ…
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
2. Cách làm
Vẽ trên máy tính các địa mảng, mỗi địa mảng được lựa chọn một thang màu khác nhau. Sau khi vẽ xong lược đồ được in ra khổ giấy A1. Lấy hồ dán, dán vào miếng bìa cattoong sau đó cắt theo đường ranh giới của các địa mảng. Dùng keo gắn nam châm vào từng địa mảng. Tên các địa mảng và các mũi tên được tách rời ra, dùng nam châm và băng dính 2 mặt gắn xuống dưới để ta có thể gắn bất cứ lúc nào vào các địa mảng.
Hướng di chuyển của các địa mảng
Hai mảng xô vào nhau
1, 2, 3, 4 Các địa mảng nhỏ
Hai mảng tách xa nhau
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
3. Cách bảo quản
Mỗi miếng địa mảng sau khi hoàn tất sẽ được dùng băng dính trắng dán phủ lên bề mặt. Như vậy các miếng địa mảng sẽ không bị rách, bẩn, đồng thời tránh được ẩm mốc mỗi khi thời tiết có độ ẩm cao. Đặc biệt các miếng địa mảng được cắt rời ra nên sẽ rất gọn nhẹ trong việc bảo quản. Ta có thể tháo dời các mảng cho vào túi ni lông cất đi hoặc ghép lại gắn trên bảng từ cũng không sao vì đồ dùng đã được dán băng dính cẩn thận nên ta có thể sử dụng qua nhiều năm.
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Lược đồ các mảng kiến tạo có thể sử dụng ở cả chương trình Địa lí 6 và Địa lí 8:
+ Địa lí 6:
Bài 10: Cấu tạo bên trong
của trái đất ( Phần 2 ).
Bài 12: Tác động của nội và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
+ Địa lí 8: Bài 19
Địa hình với tác động của
nội và ngoại lực (Phần 1)
Lược đồ các mảng kiến tạo là đồ dùng không có trong danh mục đồ dùng mà Bộ Giáo Dục qui định cho các trường THCS mà chỉ có lược đồ trong SGK để học sinh quan sát, nhận xét. Vì vậy HS rất khó hiểu bởi trong chương trình đây đều là những bài rất trừu tượng đòi hỏi sự tư duy cao ở học sinh. Vì vậy với đồ dùng này sẽ giúp HS tư duy dễ dàng hơn để tìm ra kiến thức.
1, 2, 3, 4 Các địa mảng nhỏ
Hướng di chuyển của các địa mảng
Hai mảng xô vào nhau
Hai mảng tách xa nhau
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
VD: Khi ta dạy bài 19
- Địa 8
Phần 1: Tác động của
nội lực lên bề mặt TĐ
Ở phần này: Khi nội lực tác động lên bề mặt trái đất, các địa mảng sẽ di chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Lúc này GV sẽ sử dụng đồ dùng để minh họa bằng cách từ từ di chuyển các địa mảng theo hướng mũi tên, các địa mảng xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Như vậy học sinh quan sát cũng sẽ rất dễ hiểu để có thể giải thích được những nguyên nhân tại sao lại có các dạng địa hình như núi cao, vực sâu và các hiện tượng như động đất, núi lửa…
Đồng thời khi sử dụng đồ dùng này GV có thể hướng dẫn cho HS hiểu các địa mảng chính là nền tảng để hình thành nên các châu lục & các lục địa ngày hôm nay.
MẢNG
ÂU - Á
MẢNG
PHI
MẢNG
BẮC MĨ
MẢNG
NAM MĨ
MẢNG NAM CỰC
MẢNG ẤN ĐỘ
MẢNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
Đặc biệt khi sử dụng đồ dùng này GV có thể kích thích được tính tư duy của học sinh thông qua các trò chơi ở cuối tiết học như: Gắn các mũi tên theo hướng di chuyển của các địa mảng, gắn tên các địa mảng và hơn thế nữa GV có thể cho các nhóm HS thi lắp ghép các mảng kiến tạo trái đất trong thời gian nhanh nhất.
MẢNG
BẮC MĨ
MẢNG
NAM MĨ
MẢNG
ÂU - Á
MẢNG
PHI
MẢNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
MẢNG ẤN ĐỘ
MẢNG NAM CỰC
LƯỢC ĐỒ CÁC MẢNG KIẾN TẠO
KẾT QUẢ KHI SỬ DỤNG
ĐỒ DÙNG
- GV lên lớp có thể tháo dời
các địa mảng, rất gọn nhẹ
Khi sử dụng đồ dùng HS sẽ rất dễ hiểu để tìm ra nội dung kiến thức, bởi khái niệm “ Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất ”là một khái niệm khá trừu tượng.
Khi GV sử dụng đồ dùng có thể gợi được sự tò mò, phát huy tính tư duy, tính tích cực của HS. Kết quả:
+ Đa số HS hiểu bài, có hứng thú, đam mê trong giờ học.
+ Thích sử dụng đồ dùng để phát triển tư duy
+ Thích tìm tòi để khám phá kiến thức
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám khảo đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)