Thuyet minh DDDH BKD

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 07/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Thuyet minh DDDH BKD thuộc Học vần 1

Nội dung tài liệu:

THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Trong các môn học của bậc Tiểu học, môn toán chiếm moat vị trí quan trọng. Dạy toán tiểu học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức toán học cơ sở mà còn hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, phát triển trí tưởng tượng, khả năng suy luận và diễn đạt. Đồng thời qua đó rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, góp phần hình thành những đức tính của người lao động mới như tính kiên trì, chính xác, cẩn thận, vượt khó. . .
Chương trình Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở Tiểu học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 1 ở nước ta, Khắc phục moat số tồn tại của dạy học Toán lớp 1 trong giai đoạn vừa qua thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở moat lớp nói riêng, ở tiểu học nói chung để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn đầu ở thế kỉ XXI. Bởi tầm quan trọng của moan toán như đã nêu ở trên, nên thời lượng tối thiểu để dạy học toán ở lớp 1 đã được các nhà quản lí xây doing cụ thể: 4 tiết học mỗi tuần lễ, mỗi name học gồm: 4 x 35 = 140 tiết.

THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Nội dung Toán lớp 1 bao gồm các mảng kiến thức như: Số học; Đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học; giải bài toán.
Trong đó phần số học: Học sinh phải đạt được trình độ về phép đếm đến 100, nhận biết được giá trị theo vị trí của các chữ số trong moat số; biết so sánh các số trong phạm vi 100. Để giúp học sinh đạt kiến thức, kĩ năng ấy, giáo viên phải rất vất vả và mất thời gian trong việc viết đi viết lại thou tự dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 -> 100. Đặc biệt với các bài dạy về số có hai chữ số học sinh thường gặp khó khăn khi đếm, Khi so sánh số nên dạy bài sau giáo viên lại phải tái hiện lại các số đã học tiết trước. Học xong 1 tiết lại xóa bảng đi, hôm sau học các số tiếp sau lại phải viết lại. Để khắc phục nhược điểm trên, tôi đã suy nghĩ và tạo ra moat đồ dùng dạy học đáp ứng được việc dạy và học toán 1 của giáo viên và học sinh. Đó là Bảng kì diệu (BKD) đồ dùng dạy học (DDDH) Toán lớp 1.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Để bảng sử dụng được nhiều lần trong dạy học toán 1, tôi thiết kế BKD có hai mặt, với các tính năng khác nhau. Mặt trước BKD tôi dựa vào trò chơi "Chiếc noun kì diệu" phát trên tivi kênh VTV3 vào buổi trưa thou bảy hàng tuần. Với các ô chữ có sẵn, úp vào trong bảng, that bí mật nhưng không thể thay đổi được sự sắp xếp ban đầu. Ô chữ nào đã lật ra rồi ls tồn tại đến heat vobgf chơi. Đây là đặc giúp tôi cho ra đời mặt trước của BKD. Tôi sử dụng dạy các bài toán có mảng kiến thức về số học. Ngoài ra tôi còn dùng mặt bảng này để tổ chức trò giải ô chữ trong các tiết sinh hoạt tập thể.
Nhớ lại trò chơi dân gian "bắt hình" của con trẻ là: một em ngoặc vòng dây chun vào ngón trỏ và ngón cái của tay mình. Em thứ hai cũng dùng ngón tay này của mình để lộn vòng dây chun thành những hình kì thú . . . Tôi thiết kế mặt sau của BKD để dạy các bài toán có liên quan đến yếu tố hình học làm cho Đ DDH Toán này đúng như tên gọi của nó "Bảng kì diệu".
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
-Caáu taïo vaø öùng duïng cuûa (BKD)
I/Cấu tạo của BKD:
Bảng kì diệu gồm 2 mặt khác nhau: (Mặt trước, mặt sau).
*Mặt trước: Dùng để học đếm các số từ 1 -> 100, hay để chơi trò chơi đoán ô chữ . . .
*Mặt sau: Dùng để học hình, tao dựng hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng, dựng biểu đồ hình coat. . .
Bảng làm bằng gỗ, hình chữ nhật hay hình vuông tùy ý. Kích thước khoảng 1m2. Trên mặt bảng có dán moat lớp đề-can mỏng màu xanh.
1/Cấu tạo mặt trước của BKD:
Dựa theo bảng giải ô chữ trong trò chơi "Chiếc nón kì diệu" trên tivi, tôi thiết kế mặt trước.
Gồm: -Bảng gài thẻ số hoặc thẻ chữ
a/Bảng gài thẻ số hoặc thẻ chữ:
-Mặt phẳng của bảng tôi kẻ chia làm 100 ô vuông để lập đủ bảng các số từ 1 -> 100.
-Vật liệu làm: nẹp nhôm (để làm khung bảng)
+Bìa bóng kính loại dày, cắt thành các dải có bản rộng từ 2 -> 4cm
-cách làm:
+Bước 1: gắn nẹp nhôm xung quanh 4 cạnh của bảng, tạo khung bảng.
+Bước 2: Dán các dải bóng kính lean các đường kẻ ngang, tạo giá đỡ cho các thẻ số, thẻ chữ
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
(Dùng giá đỡ thẻ số, thẻ chữ bằng giấy bóng kính để không bị che lấp số và ch?).
Các thẻ số, thẻ ch? được ngan cách nhau bởi các đường kẻ dọc ở mặt bảng (không dán nẹp nhựa vào đường kẻ dọc ở mặt bảng. Dể hoạt động cài; lấy các thẻ số, thẻ chử được thuận tiện) .
-> Như vậy đã làm xong mặt bảng gài thẻ số, thẻ ch?.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Nẹp nhựa Dây treo
Giấy bóng kính
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
2- Cấu tạo mặt sau của BKD:
Chúng ta đều trải qua thời ki thơ ấu và cũng khá quen với trò chơi dân gian "bắt hinh". Dây chính là ý tưởng giúp tôi thiết kế mặt sau của BKD.
Trò chơi đó là: Một em ngoặc vòng dây chun vào ngón trỏ và ngón cái của tay mình. Em thứ hai cũng dùng hai ngón tay này của minh để lộn vòng thành nhung hinh lý thú.
Thay một em bằng BKD, thay các đinh nhỏ bằng ngón tay con trẻ, ta dùng dây chun để bắt thành các hinh khác nhau.
a- Vật liệu làm mặt sau BKD:
- Một số chiếc đinh nhỏ.
- Dây chun: Loại dây chun nhiều màu sắc khác nhau (thường dùng trong ngành may) cắt thành nhung độ dài theo ý muốn, sau đó buộc 2 đầu lại và đốt đầu thừa.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
b- Quy trinh làm:
Bước 1: Kẻ bảng như mặt trước.
Bước 2: Dóng nhung chiếc đinh nhỏ vào mỗi đỉnh của hinh vuông, để tạo các điểm.
Dã xong mặt sau của BKD để học tạo hình.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Nẹp nhựa
Đinh nhỏ
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
II - ứng dụng của BKD:
Với phương châm giúp cho trẻ "mỗi ngày đến trường là một ngày vui", "mỗi bài học là một điều lí thú" tôi sử dụng linh hoạt BKD trong bài dạy .
1- Mặt trước BKD: ( mặt có thẻ số hoặc chữ)
Đúng như tên gọi của nó " BKD" mang đến sự kì diệu cho từng giờ học Toán. Nó không những giúp tôi tiết kiệm thời gian mà còn tạo hứng thú cho học sinh học tập. Tôi thiết kế mặt có thẻ số; thẻ chữ ô vuông được sử dụng nhiều hơn
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Ví dụ 1:
a-Mặt trước BKD giải quyết củng cố các bài toán dạng điền số vào ô trống.
Chẳng hạn như: 2 4 8
Để củng cố khắc sâu vị trí các số trong dãy số từ 1->9. Tôi dùng BKD lật sẵn các số đã biết như bài tập trên . ... 2......4...............8.....
Cho học sinh thi đoán các ô số liền kề chưa lật. Theo gợi ý như sau:
- Ô trống liền trước số 2 là số nào?
Ô trống liền sau số 2 là số mấy> ...
Sau khi học sinh đoán xong giáo viên lật các thẻ số ấy ra, có kết quả đúng, học sinh rất thích thú và nhớ lâu bài học.... Cũng là dạng bài điền số vào ô trống thôi, nhưng với cách dùng BKD như thế học sinh thấy như mình đang được chơi, học sinh thấy các số như bí mật hơn, học sinh thấy như mình giỏi hơn. Từ đó các em tự tin, mạnh dạn trong học tập.


THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Ví dụ 2:
b- mặt trước BKD dạy bài : " Các số 1;2;3"
" Các số 1;2;3;4;5"
- Khi dạy giới thiệu xong số nào giáo viên lật lần lượt các thẻ số ở BKD lên.
Chẳng hạn: ở bài " Các số 1; 2; 3" giáo viên đã lật đến số 1 2 3 rồi.
Đến hôm sau học bài " Các số 1;2;3;4;5" giáo viên vẫn giữ nguyên BKD các số đã học 1 2 3 . Khi giới thiệu thêm đến số 4; 5 lúc này BKD mới xuất hiện số nối tiếp là 1 2 3 4 5 .
Làm như vậy học sinh rất dễ nhớ thứ tự các số tự nhiên. Từ bài " Một chục - tia số" đến bài " Hai mươi - hai chục", trên bảng học toán của lớp tôi luôn kẻ tia số để học sinh thấy rõ thứ tự tăng dần của các số tự nhiên. Kết hợp với tia số, tôi cho học sinh đếm các số từ 1-> 20 trên BKD để học sinh có kĩ năng đếm tốt .
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Ví dụ 3:
c- Với bài " Các số có 2 chữ số " tôi không kẻ tia số lên bảng nữa, lúc này tôi sử dụng BKD giúp học sinh biết đếm và nhận ra thứ tự các số (từ 20 đến 99). Sử dụng BKD ở những dạng bài này rất nhẹ nhàng mà hiệu quả. Với việc xuất hiện các số đếm sau có kế thừa sự hiện diện của các số đếm trước.
Chẳng hạn: Bài " Các số có 2 chữ số " (từ 20 -> 50)
Tôi lấy BKD ra vẫn còn nguyên các số đã học trước như sau :
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Từ đó giới thiệu thêm số nào, giáo viên và học sinh lật tiếp các thẻ số theo thứ tự trong bảng ......
Với cách sử dụng BKD trong học đếm các số có hai chữ số, học sinh đếm rất chính xác. Hơn thế, giáo viên, người tổ chức các hoạt động học tập cho giờ toán thấy rất thoải mái, nhẹ nhàng, có nhiều thời gian cho học sinh luyện tập thực hành. Khắc phục được tình trạng trước đây giáo viên cứ lập số bài hôm nay xong lại xoá bảng đi. Ngày hôm sau học tiếp các số mới và không viết lại các số đã học thì kết quả học đếm của học sinh kém hiệu quả. Còn nếu viết tái hiện lại tất cả các số đã học trước lên bảng thì lại mất thời gian ... (Nhất là đến những bài về sau, đã học nhiều số ...)
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
VD4:
d) Đặc biệt khi học đến bài "So sánh các số có 2 chữ số" giáo viên cho học sinh theo dõi BKD. Từ đó dựa vào thứ tự vị trí các số, dựa vào cấu tạo các số có hai chữ số các em có thể so sánh các số có 2 chữ số rất dễ dàng theo 2 dạng so sánh:
+ Dạng 1: 2 số có cùng ở hàng chục thì số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. Số nào có hàng đơn vị bé hơn thì số đó bé hơn.
+ Dạng 2: 2 Số có hàng chục khác nhau, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Số nào có hàng chục bé hơn thì số đó bé hơn. Hoặc học sinh cứ hiểu : Số nào học trước, đếm trước là số bé hơn. Số nào học sau, đếm sau là số lơn hơn (còn các số bằng nhau, với học sinh không có vướng mắc)
* Ngoài việc dùng BKD để học rất nhiều tiết trong chương trình học toán lớp 1, tôi còn sử dụng BKD trong các giờ sinh hoạt tập thể (SHTT) tổ chức các trò chơi đoán ô chữ kiểu như trò chơi "Chiếc nón kì diệu" phát trên ti vi.
Thông qua việc tổ chức SHTT dưới dạng sân chơi "Thi giải ô chữ", các em rất hứng thú học tập, có tinh thần thi đua cao. Đặc biệt, các em tỏ ra mạnh dạn, hoạt bát hơn, thích bộc lộ tài năng để được cô và bạn cổ vũ. Đây là yếu tố cần thiết cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
2- Mặt sau BKD (mặt đinh):
a- Giải quyết các bài toán hình: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác - (Ngay bài đầu chương trình toán 1).
Ví dụ: bài " Hình vuông, hình tròn, hình tam giác" ( Toán 1).
Sau khi tiến hành xong phần bài học, đến giai đoạn củng cố, tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi " Tạo hình" xen kẽ với trò chơi " thi tìm các vật có hình tam giác; hình vuông; hình tròn" ( ở lớp học, ở nhà....) khi chưa có BKD tôi vẫn thường tổ chức :
* Mục đích của trò chơi " Tạo hình " là:
- Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức nhận biết hình, ở các tư thế; vị trí; kích thước khác nhau.
- Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho các em .
- Hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
* Cách chơi:
Có thể cho học sinh chơi cá nhân hoặc nhóm tiếp sức theo yêu cầu của giáo viên.
+ Hãy tạo 3 hình tam giác có dạng khác nhau?
+ Tạo hình vuông nhỏ ở trong hình vuông lớn?
+ Hãy tạo hình vuông ở trong tam giác; tạo hình vuông ở ngoài hình tròn ...
- Khi tạo hình vuông; hình tam giác các em dùng các dây chun căng vào các đinh trên BKD để tạo thành hình rất nhanh mà gọn, đúng, đẹp ....
( Riêng hình tròn: Tôi chọn vật liệu tạo hình là dây truyền nước trong y tế).
- Khi tạo hình tròn, các em lấy những đoạn dây truyền nước mà giáo viên đã chuẩn bị, lồng hai đầu vào nhau, có ngay một hình tròn, rồi các em treo lên vị trí BKD theo yêu cầu.
Với hình thức tổ chức trò chơi như vậy, học sinh được tích cực, sáng tạo, chủ động tìm ra kiến thước mới. Tạo điều kiện học sinh quan sát, so sánh tìm ra đặc điểm của bài học khích lệ động viên học sinh, gây niềm tin vào khả năng của chính mình cho các em.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Ví dụ 2: Sử dụng trong các bài : + Các số 1; 2; 3
+ Các số 1; 2; 3; 4; 5;
+ Số 6
+ Số 7
+ Số 8
+ Số 9
Ngoài việc dùng tổ chức trò chơi tạo hinh cho học sinh lớp 1 ra, BKD này còn sử dụng khi dạy các bài toán về :" Các số1; 2 ; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9".
- Trong phần giúp học sinh nhận biết số lượng các nhóm có từ 1->9 đồ vật và thứ tự mỗi số trong dãy số số 1; 2 ; 3; ..... 9. Thay cho việc trước đây giáo viên phải kẻ các cột ô vuông lên bảng như sau:
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
 
 
 
 
 
 
 
 

1 2 3 4 5 6 7 8 9
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
BKD chỉ cần nh?ng vòng chun cang vào số ô cần sử dụng, vừa tiện lợi, tránh mất thời gian mà học sinh rất thích thú, bởi sự thay đổi ki diệu của nh?ng vòng chun màu trên bảng, nó cứ tang dần lên theo các con số...
b- BKD này còn là đồ dùng dạy học hiệu quả cho việc dạy học toán vẽ; dựng biểu đồ hinh cột ở các lớp 3; 4; 5....
* Với việc sử dụng BKD như vậy, tôi đã biến một giờ học toán mang tính " khô" và " khó" với các em thành một giờ học sinh động, vui vẻ. Quan trọng hơn là trong khi học giáo viên giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài học với một thời gian ngắn nhất song lại hiệu quả cao nhất.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
Trên đây tôi đã giới thiệu cách làm và sử dụng một thiết bị (đddh) mang tên "Bảng ki diệu" mà tôi đã tim tòi, nghiên cứu dựa trên trò chơi "Chiếc nón ki diệu" ở ti vi, dựa trên trò chơi của con trẻ "bắt hinh". Theo đánh giá của bản thân và đồng nghiệp thi BKD trên đã đạt được những yêu cầu phù hợp với nội dung chương trinh và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Dảm bảo tính sư phạm; tính khoa học, tính thẩm mỹ. Sử dụng thuận tiện, an toàn, hiệu quả. Dảm bảo chất lượng, độ bền để sử dụng được nhiều lần.
THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BẢNG KÌ DIỆU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH
Người thiết kế: NGUYỄN THỊ NGA
* "Bảng ki diệu" mà tôi đã sưu tầm, nghiên cứu và áp dụng vào quá trinh giảng dạy toán hinh; số học lớp 1 nói riêng, cấp tiểu học nói chung. Qua thời gian sử dụng BKD để dạy toán, đã đạt được nhung kết quả đáng khích lệ: Không khí học tập của học sinh luôn vui vẻ, hào hứng, thoải mái, học sinh luôn là người tim tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo, bài học không bị khô khan, nhàm chán. Chính vi vậy kĩ nang nhận biết và nêu đúng tên các hinh vuông, hinh tròn, hinh tam giác của các em rất chính xác. Kĩ nang đọc, viết; đếm; so sánh số từ 1->100 của các em thật thành thạo, dễ dàng. kĩ nang về nhận biết hinh, đếm, so sánh các số từ 1->100 rất thành thạo, chính xác. Dó là cơ sở tiền đề giúp học sinh học tốt chương trinh toán tiểu học nói chung, toán lớp 1 nói riêng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)