Thuyenhalan
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thuyên |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: thuyenhalan thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 1
THANH HOÁ TỪ THỜI KỲ TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỶ X
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhận thức được Trên đất Thanh Hóa, từ xa xưa đã có người sinh sống. Trải
qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến
người tinh khôn.
- Nắm được địa điểm sinh sống, phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển
của người nguyên thủy trên đất Thanh Hóa.
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần của người
tối cổ trên đất Thanh Hóa. Những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy: Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh
thuật luyện kim, phát minh nghề nông trồng lúa nước.
- Người nguyên thủy trên đất Thanh Hóa đã xây dựng cho mình cuộc sống
vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.
2. Về tư tưởng, tình cảm
Học viên ý thức được:
- Lịch sử lâu đời của tỉnh Thanh. Bồi dưỡng về ý thức lao động, sự sáng tạo
trong lao động và tinh thần cộng đồng.
- Khắc sâu về lòng yêu quê hương, đất nước và ý thức về văn hóa dân tộc.
- Lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc.
3. Về kỹ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh.6
- Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 1
(Thực hiện trong 1 tiết)
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Các điều kiện tự nhiên và dấu tích của người tối cổ trên đất Thanh Hoá.
- Đặc điểm địa hình Thanh Hoá những thuận lợi cho người tố cổ sinh sống.
- Địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất Thanh Hoá.
- Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn, những bước tiến trong công
cụ sản xuất.
2. Thông tin hỗ trợ
a. Điều kiện tự nhiên và dấu tích của Người tối cổ trên đất Thanh Hoá
- Thanh Hoá là vùng đất rất cổ. Khắp nơi trên đất Thanh Hoá, các nhà địa
chất đã tìm thấy trầm tích đá cổ.
- Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, núi và trung du chiếm trên 70 % còn lại
là đồng bằng và ven biển. 7
- Khí hậu hai mùa nóng-lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây,
muông thú và con người.
- Những năm 1960-1978 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện hàng loạt
di tích của người tối cổ trên đất Thanh Hoá: núi Đọ (Thiệu Hoá), núi Nuông, núi
Quan Yên (Yên Định)...
b. Địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất Thanh Hoá
- Người tối cổ sống như thế nào?
+ Sống trên các địa hình khác nhau: từ miền núi đến đồng bằng, trú ngụ
trong các hang vào mùa đông.
+ Sống thành bầy, chủ yếu bằng hái lượm và săn bắt, nhặt ốc ven sông, suối,
hái quả, đào củ trong rừng cùng với săn thú.
- Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, cách ngày nay 30 đến 40 vạn năm,
Thanh Hoá đã là nơi sinh sống của con người.
c. Các giai đoạn phát triển của Người tinh khôn
- Các giai đoạn phát triển, vùng sinh sống:
+ Từ núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên đã mở rộng vùng sinh sống ra nhiều
nơi như: núi Một (Cẩm Thuỷ), Mái Đá Điều, Mái Đá Nước, hang Anh Rồ, con
Moong ở Thạch Thành...
+ Qua hàng chục vạn năm, từ văn hoá núi Đọ người tối cổ đã chuyển dần
sang giai đoạn phát triển mới với văn hoá Sơn Vi rồi phát triển liên tục cho đến văn
hoá Hoà Bình, Hoa Lộc.
- Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá. Công cụ đá, đã
biết mài lưỡi cho sắc, biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần
thiết, sau đó biết làm gốm; biết trồng trọt và chăn nuôi.
HOẠT ĐỘNG 2
(Thực hiện trong 1 tiết)
ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN CỔ
TRÊN ĐẤT THANH HOÁ
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Tình hình kinh tế của người Thanh Hoá.
- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
HOẠT ĐỘNG 2
(Thực hiện trong 1 tiết)
ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN CỔ
TRÊN ĐẤT THANH HOÁ
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Tình hình kinh tế của người Thanh Hoá.
THANH HOÁ TỪ THỜI KỲ TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỶ X
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhận thức được Trên đất Thanh Hóa, từ xa xưa đã có người sinh sống. Trải
qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến
người tinh khôn.
- Nắm được địa điểm sinh sống, phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển
của người nguyên thủy trên đất Thanh Hóa.
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần của người
tối cổ trên đất Thanh Hóa. Những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy: Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh
thuật luyện kim, phát minh nghề nông trồng lúa nước.
- Người nguyên thủy trên đất Thanh Hóa đã xây dựng cho mình cuộc sống
vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.
2. Về tư tưởng, tình cảm
Học viên ý thức được:
- Lịch sử lâu đời của tỉnh Thanh. Bồi dưỡng về ý thức lao động, sự sáng tạo
trong lao động và tinh thần cộng đồng.
- Khắc sâu về lòng yêu quê hương, đất nước và ý thức về văn hóa dân tộc.
- Lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc.
3. Về kỹ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh.6
- Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 1
(Thực hiện trong 1 tiết)
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Các điều kiện tự nhiên và dấu tích của người tối cổ trên đất Thanh Hoá.
- Đặc điểm địa hình Thanh Hoá những thuận lợi cho người tố cổ sinh sống.
- Địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất Thanh Hoá.
- Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn, những bước tiến trong công
cụ sản xuất.
2. Thông tin hỗ trợ
a. Điều kiện tự nhiên và dấu tích của Người tối cổ trên đất Thanh Hoá
- Thanh Hoá là vùng đất rất cổ. Khắp nơi trên đất Thanh Hoá, các nhà địa
chất đã tìm thấy trầm tích đá cổ.
- Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, núi và trung du chiếm trên 70 % còn lại
là đồng bằng và ven biển. 7
- Khí hậu hai mùa nóng-lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây,
muông thú và con người.
- Những năm 1960-1978 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện hàng loạt
di tích của người tối cổ trên đất Thanh Hoá: núi Đọ (Thiệu Hoá), núi Nuông, núi
Quan Yên (Yên Định)...
b. Địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất Thanh Hoá
- Người tối cổ sống như thế nào?
+ Sống trên các địa hình khác nhau: từ miền núi đến đồng bằng, trú ngụ
trong các hang vào mùa đông.
+ Sống thành bầy, chủ yếu bằng hái lượm và săn bắt, nhặt ốc ven sông, suối,
hái quả, đào củ trong rừng cùng với săn thú.
- Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, cách ngày nay 30 đến 40 vạn năm,
Thanh Hoá đã là nơi sinh sống của con người.
c. Các giai đoạn phát triển của Người tinh khôn
- Các giai đoạn phát triển, vùng sinh sống:
+ Từ núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên đã mở rộng vùng sinh sống ra nhiều
nơi như: núi Một (Cẩm Thuỷ), Mái Đá Điều, Mái Đá Nước, hang Anh Rồ, con
Moong ở Thạch Thành...
+ Qua hàng chục vạn năm, từ văn hoá núi Đọ người tối cổ đã chuyển dần
sang giai đoạn phát triển mới với văn hoá Sơn Vi rồi phát triển liên tục cho đến văn
hoá Hoà Bình, Hoa Lộc.
- Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá. Công cụ đá, đã
biết mài lưỡi cho sắc, biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần
thiết, sau đó biết làm gốm; biết trồng trọt và chăn nuôi.
HOẠT ĐỘNG 2
(Thực hiện trong 1 tiết)
ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN CỔ
TRÊN ĐẤT THANH HOÁ
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Tình hình kinh tế của người Thanh Hoá.
- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
HOẠT ĐỘNG 2
(Thực hiện trong 1 tiết)
ĐỜI SỐNG KINH TẾ- VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN CỔ
TRÊN ĐẤT THANH HOÁ
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung chính
- Tình hình kinh tế của người Thanh Hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)