THUY VAN
Chia sẻ bởi Mai Văn Nguyên |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: THUY VAN thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Hệ Sinh Thái Và Thủy Văn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Giáo viên hướng dẫn:
Ts. Văn Phạm Đăng Trí
Nhóm sinh viên thực hiện:
Mai Văn Nguyên
Nguyễn Lê Diễm Kiều
Đỗ Thùy Trang
Trần Ngọc Hoài
Thái Hồ Cẩm Tú
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu
Vậy Đất Ngập Nước Là Gì?????
ĐỊNH NGHĨA:
Theo công ước RamSar,( Điều 1.1), các vùng đất ngập nước được định nghĩa như sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn hoặc nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể cả những vùng nước biển với độ sâu ở mức triều thấp, không quá 6m”.
Ngoài ra, Công ước ( Điều 2.1) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”.
Đất ngập nước(ĐNN) Việt Nam gồm hai nhóm:
+ ĐNN ven biển
+ ĐNN nội địa
Các kiểu nội địa gồm:
Châu thổ ngập nước thường xuyên, lạch nước, sông suối chảy thường xuyên hay tạm thời, hồ nước ngọt, than bùn, đầm lầy, hồ nước mặn, ĐNN trên núi, ĐNN địa nhiệt, đầm nuôi thủy sản, ao lớn 8ha,…
Các kiểu ven biển:
Phân bố rộng khắp vùng bờ biển Việt Nam gồm ĐNN cửa sông, bãi triều ĐNN đầm phá và vùng nước biển có độ sâu <6m khi triều kiệt. các rạn san hô và rong tảo, cỏ biển phân bố nhiều ở vùng nam bộ.
Bãi cỏ biển ở nước ta
Một số vùng ĐNN lớn ở nước ta như:
Vùng cửa sông Đồng bằng sông Hồng
Vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long
Đập phá miền Trung
ĐNN các hồ
Một số vùng khác
Đồng bằng sông Cửu Long thuộc lãnh thổ Việt Nam là phần cuối cùng của lưu vực sông Mê Kông. Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những hệ sinh thái giàu có nhất của lưu vực, là bãi đẻ quan trọng của thủy sản từ thượng nguồn sông Mê Kông.
Đồng bằng sông Cửu Long
Số liệu cho thấy tính đa dạng sinh học ở vùng ĐBSCL (Vùng rừng ngập mặn)
Tùy theo mức độ ngập nước người ta chia ra thành 3 khu vực:
+ Vùng ngập sâu: Ngập 2-3m,chiếm khoảng 800 ngàn ha.
+ Vùng ngập trung bình: Ngập 0.5-2m chiếm khoảng 500 ngàn ha.
+ Vùng ngập nông: 0.1-0.5m là những vùng trũng còn lại.
Bản đồ phạm vi ngập của ĐBSCL
Các kiểu ĐNN ở ĐBSCL
ĐNN mặn ven biển
ĐNN mặn cửa sông
ĐNN mặn đầm phá
ĐNN ngọt thuộc sông
ĐNN thuộc hồ
ĐNN thuộc đầm
Đất ngập mặn cửa sông
Phân bố: Chủ yếu ở vùng cửa sông Cửu Long thuộc địa phận các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng…
Sử dụng: Do đây là vùng ngập nước không thường xuyên nên được tận dụng để canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Vùng ngập mặn cửa sông
ĐNN mặn đầm phá:
Phân bố: Đông Hồ ( Hà Tiên), đầm Thị Tường (Cà Mau)
Sử dụng: Đánh bắt thủy sản, phát triển du lich sinh thái
Một số hình ảnh về đầm Thị Tường
Đông hồ (Hà Tiên)
ĐNN ngọt thuộc sông
Phân bố: bao phủ vùng ngập lũ rộng lớn ở vùng ĐBSCL. Gồm các nhánh sông chính như sông Tiền, sông Hậu, các con sông khác và các dòng kênh
Sử dụng: Canh tác lúa nước, vườn cây ăn trái và nông nghiệp khác.
Đồng ngập nước ở Đồng Tháp
Ứng dụng đất canh tác nông nghiệp
ĐNN mặn ven biển
Phân bố: Dọc ven biển Đông phía Tây Nam bán đảo Cà Mau và Vịnh Thái Lan…
Sử dụng:
+ Vùng ngập thường xuyên không có thực vật
+ Vùng ngập không thường xuyên được tận dụng để nuôi trông thủy sản và có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái ĐNN ven biển.
Một số hình ảnh ĐNN ven biển
Tận dụng để nuôi trồng thủy sản ven biển ở Tiền Giang
Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau
ĐNN thuộc hồ
Phân bố: Ở vùng rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau), U Minh Thượng (Kiên Giang), Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)
Sử dụng: là nơi cư trú của rất nhiều loại thủy sản nước ngọt và cung cấp gỗ, củi, cá, mật ong.
Một góc của rừng tràm U Minh Thượng
Nguồn lợi vô tận từ rừng tràm ngập mặn
Nguồn lợi vô tận từ rừng tràm ngặp mặn
Nét đặc biệt của về sinh thái của rừng tràm
Có tầng than bùn có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái.Cụ thể:
+ Trong điều kiện bão hòa sẽ ngăn chặn quá trình hình thành phèn trong đất phèn tiềm tàng.
+ Trong điều kiện khô như thoát nước, than bùn sẽ bị oxi hóa rất nhanh làm cho đất bị phèn hóa.
Than bùn ở U Minh
ĐNN thuộc đầm:
Phân bố: Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên
Sử dụng: chủ yếu thuộc đầm ngập nước không thường xuyên sử dụng để canh tác nông nghiệp
Vùng Đồng Tháp Mười
Tứ Giác Long Xuyên
Vùng đầm ngập nước
THỦY VĂN ĐBSCL
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Mạng lưới sông - kênh
+ Nước mưa
+ Nước ngầm
+ Thủy triều
Sông ngòi
ĐBSCL có mạng lưới sông ngòi khá phức tạp trong đó chủ yếu là sông Cửu Long và các chi lưu của nó.
Người ta chia sông ngòi thành hai dạng:
+ Tự nhiên
+ Nhân tạo
Hệ thống sông tự nhiên
Đổ ra biển Đông: sông Vị Thanh, sông Đầm Dơi,…
Đổ vào sông Hậu: sông Cái Răng, rạch Đại Ngãi, rạch Long Phú
…..
Hệ thống sông nhân tạo
Kênh sáng Xà No nối liền sông Hậu, sông Cái Lớn.
Kênh Santa nối liền sông Hậu với sông Vị Thanh.
Kênh Hỏa Lựu-Phụng Hiệp nối giữa sông Gành Hào và sông Vị Thanh.
Kênh Cà Mau-Bạc Liêu nối sông Gành Hào và sông Vị Thanh.
Sông Mê Kông
Bản đồ hệ thống sông ở ĐBSCL
- Hằng năm sông Cửu Long chuyển trên 500 tỷ mét khối nước ra đến biển với lưu lượng bình quân là 13.500m3/s.
- Mùa lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm (lượng nước cực đại vào tháng 9, thàng 10 và cực tiểu vào tháng 4)
Nước Mưa
ĐBSCL nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm.
Một năm có hai mùa phân biệt:
+ Mùa mưa
+ Mùa nắng
- ĐBSCL có 2 đỉnh mưa:
+ Đỉnh thứ nhất : vào các tháng 6 - 7
+ Đỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10.
- Những trận mưa đầu mùa thường có sự chảy tràn lớn xuống các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến, các độc chất trong đất gây ô nhiễm.
Lượng mưa ở ĐBSCL thuộc loại khá nhiều và thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, đặc biệt cho cây lúa nước.
Tuy nhiên sự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều, mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô trùng với mùa kiệt của sông Cửu Long.
Thủy triều
Yếu tố thủy triều tác động rất lớn đến dòng chảy.
Thủy triều ở biển Đông truyền rất sâu vào đất liền và chi phối đáng kể chế độ thủy văn đồng bằng, cụ thể: vào mùa khô, thủy triều nhanh vào đất liền mang theo một lượng nước mặn khá lớn.Vào mùa lũ thủy triều làm dao động mực nước của hệ thống sông và ngăn cản sự thoát ra biển.
Thủy triều ở Cà Mau
Nước ngầm
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng cho các vùng nhiễm mặn ở ĐBSCL.
Đây là nguồn tài nguyên cần được bảo vệ và khai thác hợp lý nhằm phục vụ cho sinh hoạt.
Những hành động làm tổn hại đến ĐNN
1. Chặt, phá rừng ngập mặn, các hoạt động làm biến đổi bản chất tự nhiên, phá huỷ hoặc làm tổn hại đến hệ sinh thái đặc trưng của vùng, gây ô nhiễm, suy thoái các vùng đất ngập nước.
2. Đánh bắt thuỷ sản, hải sản và các động vật khác ở những bãi đẻ trứng và nuôi dưỡng con non, ấu trùng.
3. Khai thác tài nguyên hoặc xây dựng công trình trên các bãi bồi non đang có rừng ngập mặn tái sinh tự nhiên.
4. Sử dụng các hình thức đánh bắt huỷ diệt hàng loạt như dùng xung điện, chất nổ, hoá chất, chất độc, các loại lưới có kích thước mắt trái với quy định để đánh bắt thuỷ sản, hải sản trên các vùng đất ngập nước.
5. Đưa các động vật, thực vật lạ vào môi trường trên các vùng đất ngập nước gây mất cân bằng sinh thái hoặc làm biến đổi gen các động vật, thực vật tại chỗ.
6. Đổ Chất thải rắn, nước thải công nghiệp và các loại chất thải khác có chứa các Hoá chất độc hại chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt Tiêu chuẩn môi trường vào các vùng đất ngập nước.
7. Chôn vùi chất thải, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải trong các vùng đất ngập nước.
8. Các hoạt động làm tổn hại đến lợi ích và cuộc sống của cộng đồng dân cư sinh sống trên các vùng đất ngập nước và các vùng lân cận.
Bắt quả tang một vụ đánh bắt trái phép bằng thuốc nổ
Những biện pháp tích cực bảo vệ vùng ngập nước
a) Điều tra, nghiên cứu về các vùng đất ngập nước;
b) Xây dựng cơ chế chính sách, luật pháp về bảo tồn và phát triển
bền vững các vùng đất ngập nước;
c) Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nước cho
mục đích bảo tồn và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội;
d) Quản lý các vùng đất ngập nước đã được khoanh vùng bảo vệ;
đ) Quản lý các hoạt động khai thác nguồn lợi và tiềm năng các vùng
đất ngập nước thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao
thông, thuỷ lợi, thuỷ điện và các lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo
tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;
e) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với việc bảo tồn và phát triển
bền vững các vùng đất ngập nước;
g) Khuyến khích và tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là những người
dân sinh sống trên các vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ các
hệ sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường các vùng đất ngập nước;
h) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
j) Nghiêm cấm, xử phạt đối với những hành vi phá hoại môi trường ĐNN nói riêng và môi trường sinh thái nói chung.
THE END
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Giáo viên hướng dẫn:
Ts. Văn Phạm Đăng Trí
Nhóm sinh viên thực hiện:
Mai Văn Nguyên
Nguyễn Lê Diễm Kiều
Đỗ Thùy Trang
Trần Ngọc Hoài
Thái Hồ Cẩm Tú
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu
Vậy Đất Ngập Nước Là Gì?????
ĐỊNH NGHĨA:
Theo công ước RamSar,( Điều 1.1), các vùng đất ngập nước được định nghĩa như sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn hoặc nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể cả những vùng nước biển với độ sâu ở mức triều thấp, không quá 6m”.
Ngoài ra, Công ước ( Điều 2.1) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”.
Đất ngập nước(ĐNN) Việt Nam gồm hai nhóm:
+ ĐNN ven biển
+ ĐNN nội địa
Các kiểu nội địa gồm:
Châu thổ ngập nước thường xuyên, lạch nước, sông suối chảy thường xuyên hay tạm thời, hồ nước ngọt, than bùn, đầm lầy, hồ nước mặn, ĐNN trên núi, ĐNN địa nhiệt, đầm nuôi thủy sản, ao lớn 8ha,…
Các kiểu ven biển:
Phân bố rộng khắp vùng bờ biển Việt Nam gồm ĐNN cửa sông, bãi triều ĐNN đầm phá và vùng nước biển có độ sâu <6m khi triều kiệt. các rạn san hô và rong tảo, cỏ biển phân bố nhiều ở vùng nam bộ.
Bãi cỏ biển ở nước ta
Một số vùng ĐNN lớn ở nước ta như:
Vùng cửa sông Đồng bằng sông Hồng
Vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long
Đập phá miền Trung
ĐNN các hồ
Một số vùng khác
Đồng bằng sông Cửu Long thuộc lãnh thổ Việt Nam là phần cuối cùng của lưu vực sông Mê Kông. Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những hệ sinh thái giàu có nhất của lưu vực, là bãi đẻ quan trọng của thủy sản từ thượng nguồn sông Mê Kông.
Đồng bằng sông Cửu Long
Số liệu cho thấy tính đa dạng sinh học ở vùng ĐBSCL (Vùng rừng ngập mặn)
Tùy theo mức độ ngập nước người ta chia ra thành 3 khu vực:
+ Vùng ngập sâu: Ngập 2-3m,chiếm khoảng 800 ngàn ha.
+ Vùng ngập trung bình: Ngập 0.5-2m chiếm khoảng 500 ngàn ha.
+ Vùng ngập nông: 0.1-0.5m là những vùng trũng còn lại.
Bản đồ phạm vi ngập của ĐBSCL
Các kiểu ĐNN ở ĐBSCL
ĐNN mặn ven biển
ĐNN mặn cửa sông
ĐNN mặn đầm phá
ĐNN ngọt thuộc sông
ĐNN thuộc hồ
ĐNN thuộc đầm
Đất ngập mặn cửa sông
Phân bố: Chủ yếu ở vùng cửa sông Cửu Long thuộc địa phận các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng…
Sử dụng: Do đây là vùng ngập nước không thường xuyên nên được tận dụng để canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Vùng ngập mặn cửa sông
ĐNN mặn đầm phá:
Phân bố: Đông Hồ ( Hà Tiên), đầm Thị Tường (Cà Mau)
Sử dụng: Đánh bắt thủy sản, phát triển du lich sinh thái
Một số hình ảnh về đầm Thị Tường
Đông hồ (Hà Tiên)
ĐNN ngọt thuộc sông
Phân bố: bao phủ vùng ngập lũ rộng lớn ở vùng ĐBSCL. Gồm các nhánh sông chính như sông Tiền, sông Hậu, các con sông khác và các dòng kênh
Sử dụng: Canh tác lúa nước, vườn cây ăn trái và nông nghiệp khác.
Đồng ngập nước ở Đồng Tháp
Ứng dụng đất canh tác nông nghiệp
ĐNN mặn ven biển
Phân bố: Dọc ven biển Đông phía Tây Nam bán đảo Cà Mau và Vịnh Thái Lan…
Sử dụng:
+ Vùng ngập thường xuyên không có thực vật
+ Vùng ngập không thường xuyên được tận dụng để nuôi trông thủy sản và có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái ĐNN ven biển.
Một số hình ảnh ĐNN ven biển
Tận dụng để nuôi trồng thủy sản ven biển ở Tiền Giang
Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau
ĐNN thuộc hồ
Phân bố: Ở vùng rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau), U Minh Thượng (Kiên Giang), Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)
Sử dụng: là nơi cư trú của rất nhiều loại thủy sản nước ngọt và cung cấp gỗ, củi, cá, mật ong.
Một góc của rừng tràm U Minh Thượng
Nguồn lợi vô tận từ rừng tràm ngập mặn
Nguồn lợi vô tận từ rừng tràm ngặp mặn
Nét đặc biệt của về sinh thái của rừng tràm
Có tầng than bùn có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái.Cụ thể:
+ Trong điều kiện bão hòa sẽ ngăn chặn quá trình hình thành phèn trong đất phèn tiềm tàng.
+ Trong điều kiện khô như thoát nước, than bùn sẽ bị oxi hóa rất nhanh làm cho đất bị phèn hóa.
Than bùn ở U Minh
ĐNN thuộc đầm:
Phân bố: Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên
Sử dụng: chủ yếu thuộc đầm ngập nước không thường xuyên sử dụng để canh tác nông nghiệp
Vùng Đồng Tháp Mười
Tứ Giác Long Xuyên
Vùng đầm ngập nước
THỦY VĂN ĐBSCL
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Mạng lưới sông - kênh
+ Nước mưa
+ Nước ngầm
+ Thủy triều
Sông ngòi
ĐBSCL có mạng lưới sông ngòi khá phức tạp trong đó chủ yếu là sông Cửu Long và các chi lưu của nó.
Người ta chia sông ngòi thành hai dạng:
+ Tự nhiên
+ Nhân tạo
Hệ thống sông tự nhiên
Đổ ra biển Đông: sông Vị Thanh, sông Đầm Dơi,…
Đổ vào sông Hậu: sông Cái Răng, rạch Đại Ngãi, rạch Long Phú
…..
Hệ thống sông nhân tạo
Kênh sáng Xà No nối liền sông Hậu, sông Cái Lớn.
Kênh Santa nối liền sông Hậu với sông Vị Thanh.
Kênh Hỏa Lựu-Phụng Hiệp nối giữa sông Gành Hào và sông Vị Thanh.
Kênh Cà Mau-Bạc Liêu nối sông Gành Hào và sông Vị Thanh.
Sông Mê Kông
Bản đồ hệ thống sông ở ĐBSCL
- Hằng năm sông Cửu Long chuyển trên 500 tỷ mét khối nước ra đến biển với lưu lượng bình quân là 13.500m3/s.
- Mùa lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm (lượng nước cực đại vào tháng 9, thàng 10 và cực tiểu vào tháng 4)
Nước Mưa
ĐBSCL nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm.
Một năm có hai mùa phân biệt:
+ Mùa mưa
+ Mùa nắng
- ĐBSCL có 2 đỉnh mưa:
+ Đỉnh thứ nhất : vào các tháng 6 - 7
+ Đỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10.
- Những trận mưa đầu mùa thường có sự chảy tràn lớn xuống các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến, các độc chất trong đất gây ô nhiễm.
Lượng mưa ở ĐBSCL thuộc loại khá nhiều và thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, đặc biệt cho cây lúa nước.
Tuy nhiên sự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều, mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô trùng với mùa kiệt của sông Cửu Long.
Thủy triều
Yếu tố thủy triều tác động rất lớn đến dòng chảy.
Thủy triều ở biển Đông truyền rất sâu vào đất liền và chi phối đáng kể chế độ thủy văn đồng bằng, cụ thể: vào mùa khô, thủy triều nhanh vào đất liền mang theo một lượng nước mặn khá lớn.Vào mùa lũ thủy triều làm dao động mực nước của hệ thống sông và ngăn cản sự thoát ra biển.
Thủy triều ở Cà Mau
Nước ngầm
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng cho các vùng nhiễm mặn ở ĐBSCL.
Đây là nguồn tài nguyên cần được bảo vệ và khai thác hợp lý nhằm phục vụ cho sinh hoạt.
Những hành động làm tổn hại đến ĐNN
1. Chặt, phá rừng ngập mặn, các hoạt động làm biến đổi bản chất tự nhiên, phá huỷ hoặc làm tổn hại đến hệ sinh thái đặc trưng của vùng, gây ô nhiễm, suy thoái các vùng đất ngập nước.
2. Đánh bắt thuỷ sản, hải sản và các động vật khác ở những bãi đẻ trứng và nuôi dưỡng con non, ấu trùng.
3. Khai thác tài nguyên hoặc xây dựng công trình trên các bãi bồi non đang có rừng ngập mặn tái sinh tự nhiên.
4. Sử dụng các hình thức đánh bắt huỷ diệt hàng loạt như dùng xung điện, chất nổ, hoá chất, chất độc, các loại lưới có kích thước mắt trái với quy định để đánh bắt thuỷ sản, hải sản trên các vùng đất ngập nước.
5. Đưa các động vật, thực vật lạ vào môi trường trên các vùng đất ngập nước gây mất cân bằng sinh thái hoặc làm biến đổi gen các động vật, thực vật tại chỗ.
6. Đổ Chất thải rắn, nước thải công nghiệp và các loại chất thải khác có chứa các Hoá chất độc hại chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt Tiêu chuẩn môi trường vào các vùng đất ngập nước.
7. Chôn vùi chất thải, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải trong các vùng đất ngập nước.
8. Các hoạt động làm tổn hại đến lợi ích và cuộc sống của cộng đồng dân cư sinh sống trên các vùng đất ngập nước và các vùng lân cận.
Bắt quả tang một vụ đánh bắt trái phép bằng thuốc nổ
Những biện pháp tích cực bảo vệ vùng ngập nước
a) Điều tra, nghiên cứu về các vùng đất ngập nước;
b) Xây dựng cơ chế chính sách, luật pháp về bảo tồn và phát triển
bền vững các vùng đất ngập nước;
c) Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nước cho
mục đích bảo tồn và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội;
d) Quản lý các vùng đất ngập nước đã được khoanh vùng bảo vệ;
đ) Quản lý các hoạt động khai thác nguồn lợi và tiềm năng các vùng
đất ngập nước thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao
thông, thuỷ lợi, thuỷ điện và các lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo
tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;
e) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với việc bảo tồn và phát triển
bền vững các vùng đất ngập nước;
g) Khuyến khích và tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là những người
dân sinh sống trên các vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ các
hệ sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường các vùng đất ngập nước;
h) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
j) Nghiêm cấm, xử phạt đối với những hành vi phá hoại môi trường ĐNN nói riêng và môi trường sinh thái nói chung.
THE END
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)