Thủy triều

Chia sẻ bởi Lý Lan Anh | Ngày 03/05/2019 | 188

Chia sẻ tài liệu: Thủy triều thuộc Địa lý

Nội dung tài liệu:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
----((----

















TIỂU LUẬN
NHỮNG NƠI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH CỦA THỦY TRIỀU







Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Kiều Oanh
Sinh viên thực hiện: Âu Quý Phương và Nguyễn Trần Đan Phương
Lớp: CDI151





MỤC LỤC
Chương I: TỔNG QUÁT VỀ THỦY TRIỀU
I/ Định nghĩa về thủy triều
II/ Đặc điểm của thủy triều
2.1: Mực nước triều
2.2: Quá trình mực nước triều
2.3: Mực nước đỉnh triều và chân triều
2.4: Chu kỳ triều
2.5: Thời gian triều dâng
2.6: Thời gian triều rút
2.7: Độ lớn triều
III/ Chế độ thủy triều
IV/ Nguyên nhân hình thành
V/ Khái niệm về sóng triều
CHƯƠNG II: NHỮNG NƠI CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH CỦA THỦY TRIỀU
CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG, ỨNG DỤNG CỦA THỦY TRIỀU VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỦY TRIỀU
I/ Tiềm năng của thủy triều
II/ Ứng dụng của thủy triều
1/Lịch sử phát triển
2/ Điện năng từ thủy triều
2.1: Đập thủy triều
2.2: Hàng rào thủy triều
2.3: Tuabin thủy triều
3/ Vai trò của thủy triều
III/ Tình hình sử dụng và biện pháp khắc phục thủy triều
1/ Tình hình sử dụng thủy triều
2/Biện pháp khắc phục




LỜI NÓI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Biển có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia có biển nói chung và của thế giới nói chung. Vùng biển và ven biển có nhiều nguồn tài nguyên phong phú va đa dạng rất thuận lợi cho việc dầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên biển luôn tiềm ẩn các nguy cơ gây lên những thảm họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng do bão, sóng lớn, …
Trong chế độ động lực tại vùng ven biển, thuỷ triều là yếu tố đóng vai trò cực kì quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh tế của con người. Việc nghiên cứu đặc điểm của thủy triều là một trong những nhiệm vụ cấp thiết cần phải được chú trọng và phổ biến cho mọi người nhất là ngư dân vùng ven biển biết và phòng tránh khi thủy triều lên.
Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về dề tài của mình, đã ít nhiều giúp tôi:
Hình thành dần thói quen tác phong làm việc có khoa học, qua đó càng thêm say mê nghiên cừu
Rèn luyên kỹ năng đọc sách, kỹ năng xừ lý, sắp xếp tư liệu để xây dựng thành đề tài hoàn chỉnh
Củng cố lại những kiến thức đã học trước đó, đồng thời bổ sung thêm những kiến thức để chuyên môn ngày càng vững chắc hơn
Xác định đặc điểm của thủy triều. Từ đó thiết lập một hệ thống các trạm nghiên cứu nhằm đo đạc liên tục dao dộng mực nước biển theo các khoảng thời gian kéo dài khác nhau từ hàng tháng đến hàng năm và ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của thủy triều trong cuộc sống.
Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này đã sử dụng một số phương pháp:
Phương pháp thu thập tài liệu: tìm kiếm, thu thập tài liệu có lien quan.
Phương pháp xử lý tài liệu: chọn lọc kiến thức, những vấn đề có liên quan.
Phân tích, chứng minh: phân tích làm rõ vấn đề đưa ra
Phương pháp diễn dịch và quy nạp: từ những nhận định rồi phân tích hoặc từ những phân tích rút ra giải pháp cụ thề.

Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi tìm hiểu một số đạc điểm cơ bản về thủy triều trên các biển và đại dương.Sau đó tìm hiểu cụ thể những nơi nào chịu ảnh hưởng của thủy triểu. Đồng thời tìm hiểu những tiềm lực phát triển kinh tế, hiện trạng vấn đề cũng như định hướng lâu dài cho việc phòng tránh những thiệt hại do thủy triều gây ra.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu là những đặc trưng thống kê về sự lên và xuống của thủy triều. Đây sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc giao thông vận tải, trong công nghiệp, trong khoa học nghiên cứu thủy văn, …
Cấu trúc của bài nghiên cứu:
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo được trinh bày trong ba chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ THỦY TRIỀU
CHƯƠNG II: NHỮNG NƠI CHỊU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)