Thủy sản 2
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Thủy sản 2 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
CHƯƠNG III
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
2t
Mục tiêu
Sinh viên biết đặc điểm sinh học chung của cá và của 1 số loài thủy sản nuôi phổ biến ở địa phương
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn nuôi thủy sản
Nội dung
1. Đặc điểm sinh học của cá nước ngọt
Đặc điểm sinh học chung của cá nước ngọt
Đặc điểm sinh học của 1 số loài cá nuôi phổ biến ở địa phương
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
(Nguồn gốc, phân bố, hình thái giải phẫu, phân loại, tập tính sinh sống, sinh sản, giá trị kinh tế của một số loài thủy sản phổ biến ở địa phương: Cá rô phi, cá chắm, cá mè, cá tra, tôm sú, .)
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến:
1.2.1 Cá Chép
1.2.2. Cá Trắm cỏ
1.2.3. Cá Rô phi
1.2.4. Cá Tra
1.2.5. Cá Basa
1.Nêu đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
2. Nêu đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
- Cá Chép
- Cá Trắm cỏ
- Cá Rô phi
- Cá Tra
- Cá Basa
Phần lớn cá có kích thứơc nhỏ và trung bình
Tuổi thọ thấp
Sức sinh sản phụ thuộc vào đặc tính của từng loài
Mùa đẻ thường tập trung vào các tháng xuân hè
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Có cấu trúc tuổi đơn giản, thành thục sớm, sức sinh sản cao, đẻ nhiều đợt nên lớn nhanh, khả năng tái sản xuất quần thể lớn
Thức ăn của các loài cá là thực vật và ĐVKXS
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
1.2.1 Cá chép
Phân bố
Phân bố rộng, phổ biến là ở ao, hồ, ruộng.
Cá chép được nuôi phổ biến nhất là cá chép trắng ở Miền Bắc.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Cá chép
1.2.1 Cá chép
b. Sinh sản
Cá chép thành thục sau một năm.
Cá đẻ vào khoảng 3-4 giờ sáng.
Một năm đẻ hai lần, tháng 1-4 (mùa chính), và tháng 8-9 (mùa phụ).
Trứng đẻ dính vào giá thể chìm trong nước.
Trứng màu vàng đục, hình cầu.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.1 Cá chép
c. Tính ăn và sinh trưởng
Cá con 3-4 ngày tuổi dài 6-7, 2 mm, sống ở tầng nước trên
4-6 ngày tuổi dài từ 7, 2-7, 5 mm, sống ở tầng giữa, ăn sinh vật phù du.
Đến 8-10 ngày tuổi cá dài 14, 3-19 mm, các vây bắt đầu hoàn chỉnh, có vẩy sống ở tầng đáy, ăn sinh vật đáy, mùn bả hữu cơ và một ít sinh vật phù du.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
Phn b?
C Tr?m C? phn b? ? Trung , Trung Qu?c d?o H?i Nam, luu v?c sơng Amua.
Hi?n nay c Tr?m C? là d?i tu?ng nuơi ph? bi?n nh?t l v?i cc t?nh Trung Du mi?n ni.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
b. Sinh s?n
C Tr?m C? thu?ng pht d?c khi d?t 2 d?n 3 tu?i.
Ma dơng tuy?n sinh d?c th?ong ? giai d?an II-III, sang thng 3 d?n thng 4 tuy?n sinh d?c pht tri?n nhanh sang giai do?n III-IV,
Tuy?n sinh d?c d?t c?c d?i vo th?ng 5.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
Ma v? sinh sản nhân tạo cá Trắm Cỏ thường từ tháng 3 đến tháng 8.
Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá Trắm Cỏ từ tháng 6 đến tháng 7.
Trứng cá Trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi.
Sau khi đẻ trứng sẽ trôi theo dòng sông và nở thành cá bột.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
c. Tính ăn
Sau khi nở được 3 ngày, cá bột dài khoảng 7mm, bắt đầu ăn trùng bánh xe, ấu trùng không đốt và thực vật phù du
2-3cm bắt đầu ăn mầm non thực vật.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
c. Tính ăn
Khi cá dài 3-10cm có thể nghiền nát thực vật bậc cao và chuyển sang ăn thực vật bậc cao.
Cá Trắm Cỏ sử dụng tốt thức ăn nhân tạo, tuy nhiên nếu cho thức ăn nhiều tinh bột cá sẽ béo và chậm lớn.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
d. Sinh trưởng
- Ương cá bột mật độ cao 180-200 /m3 trong 25-30 ngày cá đạt chiều dài 3-3, 1cm, nặng 140-240mg.
- Cá thịt 1 năm tuổi đạt 1kg? 2 năm tuổi đạt 2kg? 3 năm có thể đạt 9-12kg.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Có hai loài : Rô phi đen và rô phi vằn nhập từ Đài Loan (1973)
Ngoài hai loài phổ biến trên còn có một số loài rô phi xanh được lai tạo để tạo cá rô phi toàn đực, nuôi thành cá thương phẩm.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Rô phi v?n
Cá Rô phi den
Cá Rô phi d?
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
a. Đặc điểm hình thái
Cá rô phi đen: có màu tối đen, bụng xám bạc, cỡ nhỏ.
Cá rô phi vằn
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
a. Đặc điểm hình thái
Cá rô phi vằn
+ Màu hồng tím, vẩy sáng sáng bóng, có 9-12 sọc đen sẫm song song với nhau từ đuôi xuống bụng.
+ Vây đuôi có sọc đen sậm, vây lưng có sọc trắng chạy trên nền xám, viền vây lưng và vây đuôi có màu hồng nhạt.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
b. Tập tính sống
Nhiệt độ: 20-32oC.
Cá chết rét ở nhiệt độ 100C.
Độ pH từ 6, 5-8, 5.
Cá sống ở nước lợ, nước ngọt và nước mặn.
Chịu được oxi hòa tan thấp, hàm lượng hữu cơ cao do cá có khả năng hô hấp bằng da
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
c.Tính ăn
Cá nhỏ ăn sinh vật phù du
Cá trưởng thành ăn mùn bã hữu cơ, sinh vật phù du, sinh vật đáy, ấu trùng côn trùng.
Khẩu phần ăn bằng 2, 5-5% trọng lượng cơ thể.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Cá rô phi có khả năng tiêu hóa và hấp thụ 70-80% tảo lục, tảo lam.
Quá tình di chuyển thức ăn từ mịêng đến hậu môn mất 7 giờ.
Trong thời kì ấp trứng và nuôi con, cá cái thường nhịn ăn
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Miệng khá rộng, hướng lên trên, răng hàm ngắn, nhiều và không thành hàng
Lược mang ngắn, có 26-30 cái răng, răng hàm hầu hai tấm.
Thực quản ngắn dạ dày nhỏ
Ruột dài và xoắn nhiều vòng.
Các loài cá rô phi có chiều dài ruột khác nhau.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
d. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển
Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc điều kịên nuôi và thức ăn.
Cá rô phi đen lớn nhanh đến tháng 3-4, cá rô phi vằn lớn nhanh đến tháng 5-6.
Cá rô phi vằn lớn nhanh hơn rô phi đen.
Cá đực lớn nhanh hơn cá cái.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SA
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Thành thục sinh dục: cá rô phi thành thục sinh dục sớm.
Cá rô phi sinh sản lần đầu sau 3-4 tháng nở, có khi 2 tháng, cá rô phi vằn từ 5-6 tháng sau khi nở.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Cá rô phi đẻ quanh năm, trừ những ngày trời quá lạnh và quá nóng
Cá thường đẻ ở nhiệt độ 200C.
Cá đẻ nhiều nhất từ tháng 5-10.
Số lần đẻ từ 6-11 lần
Khoảng cách đẻ 22-44 ngày.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Phân biệt đực cái
Đến tuổi phát dục, cá đực khoác bộ áo cưới, cá cái thì có bụng to hơn cá đực.
Cá còn nhỏ cỡ 6-6 cm
+ Cá đực có hai lỗ, lỗ phía trước là lỗ hậu môn, phía sau là rãnh huỵêt.
+ Cá cái có ba lỗ, trước là lỗ hậu môn, sau là lỗ niệu và giữa là lỗ sinh dục.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Mức độ đẻ trứng
Mỗi lần đẻ 1000-2000 trứng.
Trong buồng trứng có 5 lứa trứng, cá đẻ từng lứa một.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Hình Phân biệt đực cái cá rô phi
5.3 Tập tính sinh sản
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
- Trứng có màu vàng, hình quả lê, chiều cao khoảng 2-3 mm,
Trứng được ấp trong mịêng cá mẹ ở nhiệt độ 23-250C.
Sau 3-5 ngày thì cá nở.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Cách sinh sản
Cá đực đào một tổ nhỏ hình lòng chảo
Cá cái đẻ trứng vào tổ
Cá đực tưới tinh dịch vào trứng cùng một lúc.
Cá cái nhặt trứng và ấp trong miệng
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
a. Phân bố
Có thể sống ở mọi tầng nước
Thích vùng nhiệt độ ấm
Chịu được
+ oxi thấp .
+ pH=4-5
+ Độ mặn 8-10?.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Tra
Cá vồ
Cá Tra
Cá giống (cá hương)
Cá tra giống
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
b. Tính ăn
Đây là loài cá ăn tạp
Cá trong tự nhiên ăn các ĐV
Cá nuôi ăn thức ăn hỗn hợp, cám
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Tra giống trong sàng ăn
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
c. Sinh sản
Trong tự nhiên thành thục ở tuổi 4-5th.
Cá nuôi 3 năm
Cá đẻ từ tháng 5 đến tháng 7 ở lưu vực sông lớn, trứng dính .
Sau 3-4 ngày sẽ nở thành cá bột, trôi theo dòng nước
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
d. Sinh trưởng
Cá lớn nhanh từ năm 1-3.
Cá nuôi sau 1 năm 1kg/con, 2 năm nặng 3-3, 5kg/con.
Cá đực lớn nhanh hơn cá cá, cá nặng 8-10kg có thể đẻ 3-6 vạn trứng/con.
e. Giá trị kinh tế: dễ nuôi, cho sản lượng cao, thịt ngon, nạc .
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
a. Đặc điểm
Da trần, đầu bằng trán rộng, mắt to, râu mép dài
Sống ở mọi tầng nước
Thích nhiệt độ ấm
pH=4-5
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá ba sa
Cá Basa
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
b. Phân bố
Loài cá này phân bố tự nhiên ở An độ, Thái Lan, Mianma, Inđônexia .
Cá có nhiều ở sông Tiền và sông Hậu, khi lũ về cá con xâm nhập vào các kênh, rạch, ao, đìa
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
1.2.6 Cá Basa
b. Sinh trưởng
Cá thuộc loại cá cở lớn, dài 90-100cm nặng trên 20kg
Cá Ba Sa có tốc độ tăng trưởng nhanh
Cá nuôi trong 6 tháng đạt 0.5kg
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
c. Dinh dưỡng
Cá Ba Sa ăn tạp chủ yếu là thức ăn động vật
Cá rất phàm ăn, kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm .
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
e. Sinh sản
Cá có thể thành thục sau 2 năm.
Mỗi cá cái đẻ trung bình khoảng 30000 trứng
Tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở đạt 90-100%.
Đến mùa sinh sản cá tìm đến nơi nước chảy mạnh để sinh sản.
Cá đẻ trứng dính.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
f. Giá trị kinh tế
Cá thịt ngon rất được ưa chuộng.
Hiện nay cá cung cấp chủ yếu cho thị trường là cá nuôi
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.1 Cá chép
12.3. Cá trắm cỏ
1.2.4. Cá rô phi
12.5. Cá tra
1.2.6 Cá Basa
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Nêu đặc điểm của chung của tôm sú?
Em nêu những hiểu biết của em về tôm sú.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Nguồn gốc
Phân bố
Hình thái giải phẫu
Phân loại
Tập tính sinh sống
Khả năng thích nghi
Đặc điểm dinh dưỡng
Sinh sản
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Nguồn gốc
Thu?c gi?ng Tôm he- Penaeus monodon
Phân bố
Vùng nhiệt đới
Hình thái giải phẫu
Vỏ dày xanh đen
Chủy có 6-8 gai, dưới chủy 2-3 gai
Vỏ đầu ngực có 3 gai
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.1.
Vùng phân bố
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Sống ở môi trường nước lợ
Sống đáy
Vùi mình trong cát
Lột xác để lớn
Săn mồi mạnh vào ban đêm
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.2.
Tập tính sinh sống
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Độ mặn 0-40?.
Thích hợp: 15-25?
Nhiệt độ 20-30oC
pH= 6.5-8.5,
Thích hợp: 7.5-8.5
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.3.
Khả năng thích nghi với môi trường
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Ăn tạp
Loại thức ăn tùy giai đoạn
Bắt mồi mạnh vào chiều tối
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.4.
Đặc điểm dinh dưỡng
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Ra biển để giao vĩ và đẻ
Đẻ lúc gần sáng
Số lượng trứng tùy kích thước tôm mẹ
Các giai đoạn phát triển
+ Naupilus
+ Zoea
+ Mysis
+ Postlarva
+ Juvenile
+ Tôm thiếu niên
+ Trưởng thành
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
4.4. Khả
năng Sinh sản
Trứng cá dinh trong rễ lục bình
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA TỰ NHIÊN
TỔ SINH-KTNN
HỌC PHẦN THUỶ SẢN
CHƯƠNG III
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
2t
Mục tiêu
Sinh viên biết đặc điểm sinh học chung của cá và của 1 số loài thủy sản nuôi phổ biến ở địa phương
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn nuôi thủy sản
Nội dung
1. Đặc điểm sinh học của cá nước ngọt
Đặc điểm sinh học chung của cá nước ngọt
Đặc điểm sinh học của 1 số loài cá nuôi phổ biến ở địa phương
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
(Nguồn gốc, phân bố, hình thái giải phẫu, phân loại, tập tính sinh sống, sinh sản, giá trị kinh tế của một số loài thủy sản phổ biến ở địa phương: Cá rô phi, cá chắm, cá mè, cá tra, tôm sú, .)
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến:
1.2.1 Cá Chép
1.2.2. Cá Trắm cỏ
1.2.3. Cá Rô phi
1.2.4. Cá Tra
1.2.5. Cá Basa
1.Nêu đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
2. Nêu đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
- Cá Chép
- Cá Trắm cỏ
- Cá Rô phi
- Cá Tra
- Cá Basa
Phần lớn cá có kích thứơc nhỏ và trung bình
Tuổi thọ thấp
Sức sinh sản phụ thuộc vào đặc tính của từng loài
Mùa đẻ thường tập trung vào các tháng xuân hè
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Có cấu trúc tuổi đơn giản, thành thục sớm, sức sinh sản cao, đẻ nhiều đợt nên lớn nhanh, khả năng tái sản xuất quần thể lớn
Thức ăn của các loài cá là thực vật và ĐVKXS
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.1 Đặc điểm sinh học chung của các loài cá kinh tế nứơc ngọt
1.2.1 Cá chép
Phân bố
Phân bố rộng, phổ biến là ở ao, hồ, ruộng.
Cá chép được nuôi phổ biến nhất là cá chép trắng ở Miền Bắc.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Cá chép
1.2.1 Cá chép
b. Sinh sản
Cá chép thành thục sau một năm.
Cá đẻ vào khoảng 3-4 giờ sáng.
Một năm đẻ hai lần, tháng 1-4 (mùa chính), và tháng 8-9 (mùa phụ).
Trứng đẻ dính vào giá thể chìm trong nước.
Trứng màu vàng đục, hình cầu.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.1 Cá chép
c. Tính ăn và sinh trưởng
Cá con 3-4 ngày tuổi dài 6-7, 2 mm, sống ở tầng nước trên
4-6 ngày tuổi dài từ 7, 2-7, 5 mm, sống ở tầng giữa, ăn sinh vật phù du.
Đến 8-10 ngày tuổi cá dài 14, 3-19 mm, các vây bắt đầu hoàn chỉnh, có vẩy sống ở tầng đáy, ăn sinh vật đáy, mùn bả hữu cơ và một ít sinh vật phù du.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
Phn b?
C Tr?m C? phn b? ? Trung , Trung Qu?c d?o H?i Nam, luu v?c sơng Amua.
Hi?n nay c Tr?m C? là d?i tu?ng nuơi ph? bi?n nh?t l v?i cc t?nh Trung Du mi?n ni.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
b. Sinh s?n
C Tr?m C? thu?ng pht d?c khi d?t 2 d?n 3 tu?i.
Ma dơng tuy?n sinh d?c th?ong ? giai d?an II-III, sang thng 3 d?n thng 4 tuy?n sinh d?c pht tri?n nhanh sang giai do?n III-IV,
Tuy?n sinh d?c d?t c?c d?i vo th?ng 5.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
Ma v? sinh sản nhân tạo cá Trắm Cỏ thường từ tháng 3 đến tháng 8.
Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá Trắm Cỏ từ tháng 6 đến tháng 7.
Trứng cá Trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi.
Sau khi đẻ trứng sẽ trôi theo dòng sông và nở thành cá bột.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
c. Tính ăn
Sau khi nở được 3 ngày, cá bột dài khoảng 7mm, bắt đầu ăn trùng bánh xe, ấu trùng không đốt và thực vật phù du
2-3cm bắt đầu ăn mầm non thực vật.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
c. Tính ăn
Khi cá dài 3-10cm có thể nghiền nát thực vật bậc cao và chuyển sang ăn thực vật bậc cao.
Cá Trắm Cỏ sử dụng tốt thức ăn nhân tạo, tuy nhiên nếu cho thức ăn nhiều tinh bột cá sẽ béo và chậm lớn.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.3. Cá trắm cỏ
d. Sinh trưởng
- Ương cá bột mật độ cao 180-200 /m3 trong 25-30 ngày cá đạt chiều dài 3-3, 1cm, nặng 140-240mg.
- Cá thịt 1 năm tuổi đạt 1kg? 2 năm tuổi đạt 2kg? 3 năm có thể đạt 9-12kg.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Có hai loài : Rô phi đen và rô phi vằn nhập từ Đài Loan (1973)
Ngoài hai loài phổ biến trên còn có một số loài rô phi xanh được lai tạo để tạo cá rô phi toàn đực, nuôi thành cá thương phẩm.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Rô phi v?n
Cá Rô phi den
Cá Rô phi d?
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
a. Đặc điểm hình thái
Cá rô phi đen: có màu tối đen, bụng xám bạc, cỡ nhỏ.
Cá rô phi vằn
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
a. Đặc điểm hình thái
Cá rô phi vằn
+ Màu hồng tím, vẩy sáng sáng bóng, có 9-12 sọc đen sẫm song song với nhau từ đuôi xuống bụng.
+ Vây đuôi có sọc đen sậm, vây lưng có sọc trắng chạy trên nền xám, viền vây lưng và vây đuôi có màu hồng nhạt.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
b. Tập tính sống
Nhiệt độ: 20-32oC.
Cá chết rét ở nhiệt độ 100C.
Độ pH từ 6, 5-8, 5.
Cá sống ở nước lợ, nước ngọt và nước mặn.
Chịu được oxi hòa tan thấp, hàm lượng hữu cơ cao do cá có khả năng hô hấp bằng da
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
c.Tính ăn
Cá nhỏ ăn sinh vật phù du
Cá trưởng thành ăn mùn bã hữu cơ, sinh vật phù du, sinh vật đáy, ấu trùng côn trùng.
Khẩu phần ăn bằng 2, 5-5% trọng lượng cơ thể.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Cá rô phi có khả năng tiêu hóa và hấp thụ 70-80% tảo lục, tảo lam.
Quá tình di chuyển thức ăn từ mịêng đến hậu môn mất 7 giờ.
Trong thời kì ấp trứng và nuôi con, cá cái thường nhịn ăn
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
Miệng khá rộng, hướng lên trên, răng hàm ngắn, nhiều và không thành hàng
Lược mang ngắn, có 26-30 cái răng, răng hàm hầu hai tấm.
Thực quản ngắn dạ dày nhỏ
Ruột dài và xoắn nhiều vòng.
Các loài cá rô phi có chiều dài ruột khác nhau.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
d. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển
Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc điều kịên nuôi và thức ăn.
Cá rô phi đen lớn nhanh đến tháng 3-4, cá rô phi vằn lớn nhanh đến tháng 5-6.
Cá rô phi vằn lớn nhanh hơn rô phi đen.
Cá đực lớn nhanh hơn cá cái.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SA
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Thành thục sinh dục: cá rô phi thành thục sinh dục sớm.
Cá rô phi sinh sản lần đầu sau 3-4 tháng nở, có khi 2 tháng, cá rô phi vằn từ 5-6 tháng sau khi nở.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Cá rô phi đẻ quanh năm, trừ những ngày trời quá lạnh và quá nóng
Cá thường đẻ ở nhiệt độ 200C.
Cá đẻ nhiều nhất từ tháng 5-10.
Số lần đẻ từ 6-11 lần
Khoảng cách đẻ 22-44 ngày.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Phân biệt đực cái
Đến tuổi phát dục, cá đực khoác bộ áo cưới, cá cái thì có bụng to hơn cá đực.
Cá còn nhỏ cỡ 6-6 cm
+ Cá đực có hai lỗ, lỗ phía trước là lỗ hậu môn, phía sau là rãnh huỵêt.
+ Cá cái có ba lỗ, trước là lỗ hậu môn, sau là lỗ niệu và giữa là lỗ sinh dục.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Mức độ đẻ trứng
Mỗi lần đẻ 1000-2000 trứng.
Trong buồng trứng có 5 lứa trứng, cá đẻ từng lứa một.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Hình Phân biệt đực cái cá rô phi
5.3 Tập tính sinh sản
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
- Trứng có màu vàng, hình quả lê, chiều cao khoảng 2-3 mm,
Trứng được ấp trong mịêng cá mẹ ở nhiệt độ 23-250C.
Sau 3-5 ngày thì cá nở.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Rô phi
e. Đặc điểm sinh sản
Cách sinh sản
Cá đực đào một tổ nhỏ hình lòng chảo
Cá cái đẻ trứng vào tổ
Cá đực tưới tinh dịch vào trứng cùng một lúc.
Cá cái nhặt trứng và ấp trong miệng
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
a. Phân bố
Có thể sống ở mọi tầng nước
Thích vùng nhiệt độ ấm
Chịu được
+ oxi thấp .
+ pH=4-5
+ Độ mặn 8-10?.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Tra
Cá vồ
Cá Tra
Cá giống (cá hương)
Cá tra giống
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
b. Tính ăn
Đây là loài cá ăn tạp
Cá trong tự nhiên ăn các ĐV
Cá nuôi ăn thức ăn hỗn hợp, cám
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá Tra giống trong sàng ăn
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
c. Sinh sản
Trong tự nhiên thành thục ở tuổi 4-5th.
Cá nuôi 3 năm
Cá đẻ từ tháng 5 đến tháng 7 ở lưu vực sông lớn, trứng dính .
Sau 3-4 ngày sẽ nở thành cá bột, trôi theo dòng nước
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.4. Cá Tra
d. Sinh trưởng
Cá lớn nhanh từ năm 1-3.
Cá nuôi sau 1 năm 1kg/con, 2 năm nặng 3-3, 5kg/con.
Cá đực lớn nhanh hơn cá cá, cá nặng 8-10kg có thể đẻ 3-6 vạn trứng/con.
e. Giá trị kinh tế: dễ nuôi, cho sản lượng cao, thịt ngon, nạc .
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
a. Đặc điểm
Da trần, đầu bằng trán rộng, mắt to, râu mép dài
Sống ở mọi tầng nước
Thích nhiệt độ ấm
pH=4-5
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Cá ba sa
Cá Basa
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
b. Phân bố
Loài cá này phân bố tự nhiên ở An độ, Thái Lan, Mianma, Inđônexia .
Cá có nhiều ở sông Tiền và sông Hậu, khi lũ về cá con xâm nhập vào các kênh, rạch, ao, đìa
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
1.2.6 Cá Basa
b. Sinh trưởng
Cá thuộc loại cá cở lớn, dài 90-100cm nặng trên 20kg
Cá Ba Sa có tốc độ tăng trưởng nhanh
Cá nuôi trong 6 tháng đạt 0.5kg
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
c. Dinh dưỡng
Cá Ba Sa ăn tạp chủ yếu là thức ăn động vật
Cá rất phàm ăn, kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm .
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
e. Sinh sản
Cá có thể thành thục sau 2 năm.
Mỗi cá cái đẻ trung bình khoảng 30000 trứng
Tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở đạt 90-100%.
Đến mùa sinh sản cá tìm đến nơi nước chảy mạnh để sinh sản.
Cá đẻ trứng dính.
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.6 Cá Basa
f. Giá trị kinh tế
Cá thịt ngon rất được ưa chuộng.
Hiện nay cá cung cấp chủ yếu cho thị trường là cá nuôi
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
1.2.1 Cá chép
12.3. Cá trắm cỏ
1.2.4. Cá rô phi
12.5. Cá tra
1.2.6 Cá Basa
1.Đặc điểm sinh học của một số loài cá nứơc ngọt ở Việt Nam
1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến
Nêu đặc điểm của chung của tôm sú?
Em nêu những hiểu biết của em về tôm sú.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Nguồn gốc
Phân bố
Hình thái giải phẫu
Phân loại
Tập tính sinh sống
Khả năng thích nghi
Đặc điểm dinh dưỡng
Sinh sản
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Nguồn gốc
Thu?c gi?ng Tôm he- Penaeus monodon
Phân bố
Vùng nhiệt đới
Hình thái giải phẫu
Vỏ dày xanh đen
Chủy có 6-8 gai, dưới chủy 2-3 gai
Vỏ đầu ngực có 3 gai
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.1.
Vùng phân bố
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Sống ở môi trường nước lợ
Sống đáy
Vùi mình trong cát
Lột xác để lớn
Săn mồi mạnh vào ban đêm
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.2.
Tập tính sinh sống
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Độ mặn 0-40?.
Thích hợp: 15-25?
Nhiệt độ 20-30oC
pH= 6.5-8.5,
Thích hợp: 7.5-8.5
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.3.
Khả năng thích nghi với môi trường
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Ăn tạp
Loại thức ăn tùy giai đoạn
Bắt mồi mạnh vào chiều tối
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
2.4.
Đặc điểm dinh dưỡng
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN
Ra biển để giao vĩ và đẻ
Đẻ lúc gần sáng
Số lượng trứng tùy kích thước tôm mẹ
Các giai đoạn phát triển
+ Naupilus
+ Zoea
+ Mysis
+ Postlarva
+ Juvenile
+ Tôm thiếu niên
+ Trưởng thành
2. Đặc điểm của chung của tôm sú
4.4. Khả
năng Sinh sản
Trứng cá dinh trong rễ lục bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)