THỦY SẢN

Chia sẻ bởi Trần Anh Huy | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: THỦY SẢN thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

THỦY SẢN
NHÓM 1
NHẬP NỘI CÁC GIỐNG CÁ NUÔI MỚI VÀO VIỆT NAM
Chúng ta đã nhập nhiều loài cá và dòng cá từ 6 nguồn gốc chính vào Việt Nam để nuôi.
-Nhóm cá Châu Phi
Nhóm cá chép Trung Quốc
Nhóm cá chép Châu Â�u
Nhóm cá chép Ấn Độ
Nhóm cá từ Châu Mĩ
Nhóm cá nhập từ các nước Đông Nam Á
Các loài cá này đã đóng góp một phần đáng kể vào sản lượng cá thịt, hoặc đã trở thành nguồn gen quan trọng dùng trong lai tạo chọn giống cá ở nước ta.
NHÓM CÁ GỐC CHÂU PHI
a) Cá rô phi đen ( oreochromis mossambicus Peters. )
Toàn thân phủ vẩy. Vẩy ở phần lưng có màu xám tro đậm hoặc xanh đen nhạt, phần bụng có màu trắng xám hoặc màu xám ngà. Trên thân có từ 6-8 vạch sắc tố màu xanh đen xen lẫn chấm sắc tố màu tím chạy từ lưng tới bụng. Những vạch sắc tố ở các vây không rõ ràng .
- Có nguồn gốc từ châu phi,được đưa từ Indonexia vào Việt Nam năm 1951.
- Ăn tạp, dễ nuôi phát triển thuận lợi ở các ao hồ ruộng , đặc biệt là những vùng có nước thải sinh hoạt và các chuồng trại chăn nuôi.
- Nhược điểm : sinh sản quá nhanh, kích thước nhỏ(< 40g/con), giá trị thương phẩm không cao.
b) Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus Linnaeus)
Toàn thân phủ vẩy, vẩy ở phần lưng có màu sáng vàng nhạt hoặc xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà hoặc màu vàng nhạt. Trên thân có từ 6-8 vạch sắc tố chạy từ lưng tới bụng. Các vạch sắc tố ở các vây như vây đuôi, vây lưng rõ ràng.
- Nguồn gốc từ Ai Cập nhập vào miền Nam Việt Nam năm 1973 từ Đài Loan.
- Kích thước lớn tối đa 1,5 kg/con, sinh trưởng nhanh, nhịp đẻ thưa, đạt giá trị thương phẩm cao và chiếm sảnlượng quan trọng trong các ao nuôi theo mô hình VAC.
- Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đã tập hợp các dòng cá rô phi vằn: dòng Ai Cập, dòng Thái Lan, dòng thuần của Đài Loan .....
c) Cá trê phi( Clarias garieppinus Burchell)
A�n tạp, chủ yếu là thức ăn có nguồn gốc động vật, mùn bả hữu cơ, phân động vật.Cá phàm ăn và lớn nhanh : 1-1.5 kg/con/năm, cá 2 năm 2-4kg/con.
Đã cho cá đẻ nhân tạo bằng kích dục tố, sau 20-45 ngày có thể cho đẻ tái phát. Trê Phi phát dục quanh năm bất cứ thánh nào cũng có thể cho đẻ được.
Từ năm 1990 ,con lai giưã cá trê phi với cá trê vàng và cá trê đen có sức lớn nhanh tạp ăn và ít bệnh tật là một đối tượng nuơi phù hợp và có hiệu quả.
c) Cá trê phi( Clarias garieppinus Burchell)
NHÓM CÁ CHÉP TRUNG QUỐC
a) Cá mè hoa ( Aristichthis nobilis Rich )
a) Cá mè hoa ( Aristichthis nobilis Rich )
Nhập vào Việt Nam từ năm 1958, từ 1963-1964 ta đã cho loài cá này đẻ nhân tạo thành công bằng phương pháp kích dục đẻ nhân tạo.
Cá mè hoa là loài ăn nổi đi đàn,được nuôi rộng rãi cùng cá mè trắng Cá lớn rất nhanh nhưng lượng mỡ nhiều và có mùi tanh nên giá trị thương phẩm thấp. Hiện nay cá phát tán rộng ,phát triển ổn định và đã tự đẻ ở vùng sông Hồng.
b) Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthis molitrix)
- Năm 1964 được nhập từ Trung Quốc để cung cấp cá giống cho phong trào nuôi cá ở ao hồ tự nhiên, hồ chứa, sông cụt.
- A�n thực vật phù du, ăn nổi, đi đàn và lớn nhanh, có thể cho sinh sản nhân tạo sớm hơn cá của ta ( tháng 4 ), dễ cho đẻ và có sức chịu đựng cao khi vận chuyển.
b) Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthis molitrix)

- Cá mè trắng hiện đang nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thành thục sinh dục sau 2 năm, trong điều kiện nuôi tốt có con sau 1 năm đã thành thục.
- Cá đực thường thành thục sớm hơn cá cái cả về tuổi và thời gian trong năm.
Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cá đẻ tập trung vào mùa mưa, với nhiệt độ nước 26 – 29 oC
- Sức sinh sản của cá cái phụ thuộc vào cở và tuổi của cá. Ở miền Bắc Việt Nam, sức sinh sản vào khoảng 75.000 - 100.000 trứng/kg cá cái (Cấn Văn Lung, 1970), trong khi đó ở Đồng Bằng Sông Cửu Long sức sinh sản là 86.000 trứng/kg cá cái và bình quân một cá có thể tham gia sinh sản 4 – 5 lần/mùa sinh sản.
 
b) Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthis molitrix)
c) Cá trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus)
- Nhập từ Trung Quốc năm 1958. Hiện nay đựơc nuôi rộng rãi ở ao,nuớc chảy, lồng bè ở trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
- Cá lớn nhanh và hàng năm đã vớt được cá bột trắm cỏ với tỉ lệ 10-15% sản lượng cá bột vớt được trên sông Hồng. - - Trắm cỏ được nuôi để phục hồi và phát triển nguồn lợi tự nhiên ở nước ta.
c) Cá trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus)
NHÓM CÁ CHÉP ẤN ĐỘ
a) Cá Rohu ( Labeo rohita Hamilton )

���� C� cĩ d?u v?a ph?i, th�n trịn v� d�i, v?y v?a ph?i, du?ng b�n ch?y d�i t? gi?a vi duơi d?n d?u. C� cĩ m?t c?p r�u ng?n, nh? ? h�ng tr�n, gi?u theo du?ng r�nh b�n. Th�n cĩ m�u hoi xanh, d?c theo sau, tr? th�nh b?c hai b�n, v� xu?ng du?i b?ng, c�c v�y m�u x�m hay den, m?t m�u d? s�ng.

- Nguồn gốc từ A�n Độ, Bănglađet, Pakistan, Nepan, Miama. Nhập vào Việt nam năm 1982 từThái Lan, năm 1984 lại nhập tiếp từ Calcutta ( A�n Độ).
- A�n tạp thiên về thực vật, mùn bã hữu cơ, sống ở tầng giữa và tầng đáy, đẻ trứng trôi nổi.
- Cá lớn nhanh, đạt 600-800g/con, 2 năm đạt 1,5-1,8kg/con. Sức sinh sản cao, đẻ dễ dàng, tỉ lệ tử vong thấp, thịt cá ngon được nhân dân ưa thích và giá trị thương phẩm khá cao.
a) Cá Rohu ( Labeo rohita Hamilton )
b) Cá Mirgan (Cirrhinus mrigala Halmilton)
b) Cá Mirgan (Cirrhinus mrigala Halmilton)
·     Cá có đầu nhỏ, thân tròn dài, vẩy vừa phải, đường bên chạy dài từ giữa vi đuôi lên đầu. Có một cặp râu nhỏ, thân màu sáng bạc, vi có màu xám sáng. Trong mùa sinh sản, các vi bụng và vi hậu môn, vi đuôi có màu đỏ ở mút.
- Sống tự nhiên ở các sông phía bắc A�n Độ, Bănglađet, Pakistan, Nepan, Myanma. Nhập vàoViệt Nam năm 1984 từ Lào.
- Thành thục từ năm thứ 2, đẻ tốt ở năm tuổi thứ 3 . Mùa đẻ kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9. Sức sinh sản cao 10-15 vạn cá bột/kg cá cái, có thể đẻ 1-3 lần/năm.
- Nuôi trong các ao, ruộng, đầm, hồ, sông cụt đac� biệt ở vùng nuớc thải đạt kết quả rất tốt.
b) Cá Mirgan (Cirrhinus mrigala Halmilton)
c) Cá Catla (Catla catla Hamilton)
-Cá có đầu to miệng rộng, có những lớp bọc ngòai rất mỏng, môi trên không có, môi dưới dầy, đều, tạo thành mép ở phía sau về 2 bên. Không râu, lược mang dầy, mắt có mép bao quanh, vi lưng dài không có tia xương, vi hậu môn ngắn, xám sáng bạc ở 2 bên và dưới bụng, lưng màu xám sáng, các vây đen, cá có thân cao và hơi dẹp.
- Nhập vào Việt Nam năm 1984 từ Lào.
- A�n động vật phù du, tốc độ lớn nhanh, mùa sinh sản từ tháng 6-9 .
- Hiện nay ít được chú ý phát triển vì không cò gì vượt trội so với cá mè hoa.
c) Cá Catla (Catla catla Hamilton)
NHÓM CÁ NHẬP TỪ CHÂU MĨ
- Là một trong những loài cá phân bố ở vùng vỉ độ thấp thuộc khu vực Bắc Mĩ. Nhập vào nước ta năm 1954từ Cuba.
- Tuy nhiên sau thời gian nuôi thử nghiệm , loài cá này bộc lo �một số nhược điểm là phổ thức ăn hẹp, chủ yếu ăn mùn bã hữu cơ và thực vật phù du. Cá lớn chậm, không tự đẻ được trong ho �năng suất cá bột thấp , cá dễ nhiễm bệnh nên rất dễ chết. Vì vậy nó chỉ được lưu giữ làm nguồn gen sử dụng khi cần thiết
Cá trâu miệng rộng (Ictiobus cyprynellus)
NHÓM CÁ CHÉP CHÂU ÂU
-Hai dòng cá quý được nhập vào Việt Nam là cá chép Hung kính và Hung vẩy .
-Chúng có hình dáng đẹp, thân cao mình ngắn ,đầu nhỏ và ngắn lớn nhanh hơn cá của ta nhiều, dễ thu hoạch nhưng có nhược điểm là tỉ lệ bệnh cao hơn và đòi hỏi khi nuôiphải đựơc ăn loại thức ăn tốt hơn cá chép Việt
-Cá chép Hung lai với cá chép Việt tạo ra con lai có nhiều ưu việt như: thân hình đẹp, cá lớn nhanh, tỉ lệ sống cao, tỉ lệ thịt ăn được nhiều, ít nhiễm bệnh và dễ đánh bắt nên đạt hiệu quả khinh tế cao hơn và được nhân dân ưa thích.
NHÓM CÁ NHẬP TỪ VÙNG ĐÔNG NAM Á
Cá mùi(Helostoma temminski )
Được nhập vào nước ta làm cá cảnhvì có màu đỏ đẹp, ăn giun,côn trùng, thực vật và thức ăn tổng hợp . do cá sinh sản dễ dàng , lớn nhanh trong ao ruộng đạt 100-200g/ con nên về sau được dùng làm đối tượng cá nuôi ở các tỉnh Nam Bộ.
Cá chép vàng
Được nuôi trong ao hồ nho �cá có màu vàng tươi đẹp lớn nhanh hơn cá chép Việt . Con lai giữa cá chép vàng với cá chép Hung kính và chép Hung vẩy có tốc độ lớn nhanh hơn cả con lai giữa cá chép Việt với cá chép Hung.
Hướng sử dủng cá chép vàng Indonexia là để lai với các dòng cá chép khác, dùng làm cá cảnh và thí nghiệm về di truyền màu.
DI GIỐNG THUẦN HOÁ CÁ GIỮA CÁC VÙNG TRONG NƯỚC

Di các loài cá nuôi từ miền Bắc vào miền Nam

-Mục đích : Tận dụng diện tích hồ chứa, hồ tự nhiên của các vùng Tây nguyên, duyên hai miền Trung và Đông Nam Bộ
-Chúng ta đã di giống : cá mè trắng, cá mè hoa, cá chép, cá trắm cỏ
Di các loài cá từ miền Nam ra miền Bắc
-Chúng ta đã di chuyển nhiều loài cá gốc Châu Phi hoặc vốn có ở miền Nam ra miền Bắc như cá rô phi vằn, trê phi, cá mùi, cá mè vinh, cá tra.
- Nhiều loài cá đã phát triển tốt và sản xuất có hiệu quả, riêng cá mùi và cá tra gặp khó khăn do bị chết rét vào mùa đông khi nhiệt độ 13- 14 độ kéo dài nhiều ngày.
DI GIỐNG THUẦN HOÁ CÁ GIỮA CÁC VÙNG TRONG NƯỚC
NHÓM CÁ GỐC CHÂU PHI
a) Cá rô phi đen ( oreochromis mossambicus Peters. )
b) Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus Linnaeus)
c) Cá trê phi( Clarias garieppinus Burchell)
NHÓM CÁ CHÉP TRUNG QUỐC
a) Cá mè hoa ( Aristichthis nobilis Rich )
b) Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthis molitrix
c) Cá trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus)
NHÓM CÁ CHÉP ẤN ĐỘ
a) Cá Rohu ( Labeo rohita Hamilton )
b) Cá Mirgan (Cirrhinus mrigala Halmilton)
b) Cá Mirgan (Cirrhinus mrigala Halmilton)
c) Cá Catla (Catla catla Hamilton)
NHÓM CÁ NHẬP TỪ VÙNG ĐÔNG NAM Á
Cá mùi(Helostoma temminski )
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá Basa
Cá Bông lau
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá Bống Tượng
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá chép
Cá chép
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá Diêu hồng
(cá rô đỏ)
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá Mè vinh
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá tra
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá Sặc rằn
Cá tai tượng
Một số loài cá nuôi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Cá lóc đen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)