Thương vợ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Ánh Mai |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Thương vợ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 02 Ngày soạn: 15.09.2012 Ngày duyệt: 17.09.2012
Tiết pp: 8,9,10,11,12 Lớp dạy: 11B4
Chuyên đề: TRẦN TẾ XƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc những kiến thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Trần Tế Xương.
- Nâng cao kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn NLVH.
- Áp dụng làm bài tập.
II. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra các bài viết về nhà.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố về tác giả và đặc điểm thơ văn.
-GV đặt 2 câu hỏi:
1.Trình bày vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của TTX ?
2.Thơ Tú Xương có những đặc điểm gì nổi bật ?
-HS: trả lời.
-GV: nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Củng cố bài thơ Thương vợ:
-GV: Nêu nhận xét về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương thể hiện qua bài thơ ?
-HS: trả lời.
-GV: nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố bài Vịnh khoa thi hương:
-GV đặt một số câu hỏi:
1.Bài thơ thuộc mảng đề tài nào trong thơ Tú Xương ?
2.Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường trong bài thơ ?
3.Hình ảnh quan sứ, bà đầm thể hiện như thế nào qua cái nhìn châm biếm, đả kích của tác giả ?
4.Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi bộc lộ như thế nào ?
-HS: xem lại bài giảng, hệ thống câu trả lời theo nhóm, 2 nhóm trả lời, 2 nhóm nhận xét.
-GV: nhận xét chung, tổng hợp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành:
Đề 2: Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Đề 3: Những nét phẩm chất đáng quý của bà Tú.
Đề 4: Tại sao nói bài thơ Thương vợ là sản phẩm của tình yêu thương mà ông Tú dàng cho vợ đồng thời cũng là sản phẩm của lòng dũng cảm ?
Đề 5: Tại sao nói bài thơ Thương vợ thể hiện nhân cách cao đẹp của Tú Xương ?
Hãy:
1. Tìm hiểu các yêu cầu của đề bài.
2. Lập dàn bài .
3. Chọn một ý trong phần thân bài viết một đoạn văn thể hiện ý chuyển đoạn, khả năng diễn đạt.
4. Viết phần kết bài
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả:
(HS xem lại phần tìm hiểu chung)
2.Đặc điểm thơ Tú Xương:
-Thơ Tú Xương có sự cách tân độc đáo: dùng thể thơ trang nhã, có tính quy phạm để làm “vè” châm biếm những nhân vật bỉ ổi, những sự kiện nhơ nhuốc, chướng tai gai mắt.
-Tính thời sự được thể hiện khá rõ nét trong thơ ông với những hình ảnh người thật, việc thật, những sự việc đang diễn ra trong xóm ngoài phường.
II.Bài thơ “Thương vợ”:
-Bài thơ đã dựng lên hai bức chân dung: ông Tú và bà Tú. Bà Tú hiện lên phía trước, ông Tú khuất lấp phía sau. Vượt lên trên tất cả là tấm lòng yêu thương, quý trọng và tri ân vợ của ông Tú đối với người vợ tần tảo.
-Tấm lòng yêu thương trân trọng cũng như những trăn trở, day dứt đã tạo nên nhân cách cao đẹp của Tú Xương, một con người dám sòng phẳng với bản thân, tự nhận ra thiếu sót của mình và không trút bỏ trách nhiệm.
III.Bài thơ “Vịnh khoa thi hương”:
1.Đề tài:
-Bài thơ thuộc đề tài thi cử, một đề tài xuất hiện khá đậm nét trong thơ Tú Xương.
-Với mảng đề tài này, Tú Xương bộc lộ rất rõ thái độ mỉa mai, phẫn uất đối với chế độ thi cử đương thời.
2.Hình ảnh sĩ tử và quan trường:
-Hình ảnh sĩ tử trong bài thơ không hề mang dáng dấp của các thư sinh. Biện pháp đảo ngữ lôi thôi sĩ tử đã nhấn mạnh vào sự luộm thuộm, lôi thôi, nhếch nhác của đám đông sĩ tử đến trường thi bấy giờ. Hình ảnh này cho thấy sự không nghiêm túc của cuộc thi, nơi chọn ra các nhân tài cho đất nước.
-Hình ảnh quan trường xuất hiện với dáng vẻ ra oai, nạt nộ. Từ
Tiết pp: 8,9,10,11,12 Lớp dạy: 11B4
Chuyên đề: TRẦN TẾ XƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc những kiến thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Trần Tế Xương.
- Nâng cao kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn NLVH.
- Áp dụng làm bài tập.
II. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra các bài viết về nhà.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố về tác giả và đặc điểm thơ văn.
-GV đặt 2 câu hỏi:
1.Trình bày vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của TTX ?
2.Thơ Tú Xương có những đặc điểm gì nổi bật ?
-HS: trả lời.
-GV: nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Củng cố bài thơ Thương vợ:
-GV: Nêu nhận xét về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương thể hiện qua bài thơ ?
-HS: trả lời.
-GV: nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố bài Vịnh khoa thi hương:
-GV đặt một số câu hỏi:
1.Bài thơ thuộc mảng đề tài nào trong thơ Tú Xương ?
2.Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường trong bài thơ ?
3.Hình ảnh quan sứ, bà đầm thể hiện như thế nào qua cái nhìn châm biếm, đả kích của tác giả ?
4.Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi bộc lộ như thế nào ?
-HS: xem lại bài giảng, hệ thống câu trả lời theo nhóm, 2 nhóm trả lời, 2 nhóm nhận xét.
-GV: nhận xét chung, tổng hợp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành:
Đề 2: Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Đề 3: Những nét phẩm chất đáng quý của bà Tú.
Đề 4: Tại sao nói bài thơ Thương vợ là sản phẩm của tình yêu thương mà ông Tú dàng cho vợ đồng thời cũng là sản phẩm của lòng dũng cảm ?
Đề 5: Tại sao nói bài thơ Thương vợ thể hiện nhân cách cao đẹp của Tú Xương ?
Hãy:
1. Tìm hiểu các yêu cầu của đề bài.
2. Lập dàn bài .
3. Chọn một ý trong phần thân bài viết một đoạn văn thể hiện ý chuyển đoạn, khả năng diễn đạt.
4. Viết phần kết bài
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả:
(HS xem lại phần tìm hiểu chung)
2.Đặc điểm thơ Tú Xương:
-Thơ Tú Xương có sự cách tân độc đáo: dùng thể thơ trang nhã, có tính quy phạm để làm “vè” châm biếm những nhân vật bỉ ổi, những sự kiện nhơ nhuốc, chướng tai gai mắt.
-Tính thời sự được thể hiện khá rõ nét trong thơ ông với những hình ảnh người thật, việc thật, những sự việc đang diễn ra trong xóm ngoài phường.
II.Bài thơ “Thương vợ”:
-Bài thơ đã dựng lên hai bức chân dung: ông Tú và bà Tú. Bà Tú hiện lên phía trước, ông Tú khuất lấp phía sau. Vượt lên trên tất cả là tấm lòng yêu thương, quý trọng và tri ân vợ của ông Tú đối với người vợ tần tảo.
-Tấm lòng yêu thương trân trọng cũng như những trăn trở, day dứt đã tạo nên nhân cách cao đẹp của Tú Xương, một con người dám sòng phẳng với bản thân, tự nhận ra thiếu sót của mình và không trút bỏ trách nhiệm.
III.Bài thơ “Vịnh khoa thi hương”:
1.Đề tài:
-Bài thơ thuộc đề tài thi cử, một đề tài xuất hiện khá đậm nét trong thơ Tú Xương.
-Với mảng đề tài này, Tú Xương bộc lộ rất rõ thái độ mỉa mai, phẫn uất đối với chế độ thi cử đương thời.
2.Hình ảnh sĩ tử và quan trường:
-Hình ảnh sĩ tử trong bài thơ không hề mang dáng dấp của các thư sinh. Biện pháp đảo ngữ lôi thôi sĩ tử đã nhấn mạnh vào sự luộm thuộm, lôi thôi, nhếch nhác của đám đông sĩ tử đến trường thi bấy giờ. Hình ảnh này cho thấy sự không nghiêm túc của cuộc thi, nơi chọn ra các nhân tài cho đất nước.
-Hình ảnh quan trường xuất hiện với dáng vẻ ra oai, nạt nộ. Từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Ánh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)