Thương mại điện tử

Chia sẻ bởi Hoài Xuân Hồ | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Thương mại điện tử thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Chương 1
Tổng quan về thương mại điện tử Electronic Commerce
2
Nội dung
Định nghĩa và phân loại.
Mô tả và thảo luận nội dung và khung của TMĐT.
Giới thiệu các loại giao dịch chính của TMĐT.
Giới thiệu một số mô hình nghiệp vụ TMĐT.
3
Nội dung (cont.)
Lợi ích của TMĐT đối với các tổ chức, người tiêu dùng và xã hội.
Những hạn chế của TMĐT.
Vai trò của cuộc cách mạng số trong TMĐT.
Mô tả đóng góp của TMĐT cho các tổ chức để bảo vệ môi trường.
4
Marks & Spencer—A New Way to Compete
Đặt vấn đề:
UK-based, upscale, global retailer of
high-quality, high-priced merchandise faces stiff competition, since economic slowdown that started in 1999
Đánh giá các nhân tố thành công:
Dịch vụ khách hàng.
Hệ thống kho hàng thích hợp.
Hiệu quả của các hoạt động cung cấp.
5
Marks & Spencer (cont.)
Giải pháp:
M&S nhận thấy rằng muốn tồn tại trong kĩ nguyên số thì phải sử dụng CNTT nói chung và thương mại điện tử nói riêng.
Thương mại điện tử (EC, e-commerce)—là quá trình mua, bán, chuyển giao hay trao đổi các sản phẩm, dịch vụ và/hay thông tin thông qua mạng máy tính điện tử.
6
Marks & Spencer (cont.)
M & S tạo ra EC, bao gồm các phần chính sau:
An toàn và bảo mật.
Quản lý kho hàng.
Nhận yêu cầu đặt hàng.
Điều khiển hàng tồn.
Tốc độ cung cấp mẩu mã hợp thời trang.
Cộng tác thương mại.
7
Marks & Spencer (cont.)
Kết quả đạt được.
As of summer 2002, a turnaround is underway
M & S đã trở thành người dẫn đầu và là một ví dụ trong lĩnh vực bán lẽ, kết quả đạt được là tăng lợi nhuận và phát triển.
8
Marks & Spencer (cont.)
Những cái mà chúng ta có thể học :
Traditional brick-and-mortar companies face increasing pressures in a competitive marketing environment
A possible response is to introduce a variety of e-commerce initiatives that can improve
supply chain operation
information
money from raw materials through factories
increase customer service
open up markets to more customers
9
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm
Internet ngày nay đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối hàng hoá, dịch vụ, quản lý và chuyên môn hoá công việc.
Internet đã làm thay đổi một cách sâu sắc về kinh tế học, thị trường và cấu trúc của công nghiệp, sản phẩm, dịch vụ, phân loại khách hàng, giá trị khách hàng,
Internet có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội và chính trị. Nó làm thay đổi cách nhìn của chúng ta đối với thế giới.
10
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Thương mại điện tử được định nghĩa từ các khái niệm sau:
Truyền thông: phân phối hàng hóa, dịch vụ, thông tin, hay thanh toán thông qua mạng máy tính hay các phương tiện điện tử khác.
Thương mại (trading): Khả năng mua bán sản phẩm, dịch vụ, và thông tin trên Internet hay thông qua các dịch vụ trực tuyến khác.
11
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Quá trình kinh doanh: Hoàn thành một qua trình kinh doanh bằng cách sử dụng các phương tiện thông tin điện tử thay cho các phương tiện vật lý truyền thống.
Dịch vụ: Là một công cụ thực hiện yêu cầu của chính phủ, nhà máy, người tiêu dùng, và quản lý việc giảm giá thành dịch vụ mà vẫn nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
12
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Học tập: Là khả năng đào tạo trực tuyến và giáo dục trong nhà trường, các tổ chức, trong đó có cả công việc kinh doanh.
Cộng tác: Là khung cho việc cộng tác giữa các tổ chức trong và ngoài.
Cộng đồng: Cung cấp một nơi cho cộng đồng các thành viên học tập, trao đổi và cộng tác với nhau.
13
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Kinh doanh điện tử: một khái niệm rộng hơn của TMĐT, bao gồm:
mua bán hàng hoá và dịch vụ.
dịch vụ khách hàng.
cộng tác với đối tác kinh doanh.
hướng dẫn các giao dịch điện tử trong một tổ chức.
14
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Pure vs. Partial EC phụ thuộc và mức độ số hoá của:
sản phẩm và dịch vụ bán ra
tiến trình
đại lý phân phối sản phẩm.
Brick-and-Mortar organizations là những tổ chức kinh tế của mà hầu hết đều sử dụng hình thức kinh doanh không trực tuyến, bán sản phẩm một cách vật lý thông qua các đại lý.
15
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Virtual (pure-play) organizations chỉ thực hiện các hành động kinh doanh trên mạng.
Click-and-mortar organizations thực hiện một số hoạt động kinh doanh trên mạng, nhưng các hành động cơ bản của thực hiện một cách vật lý.
Electronic market (e-marketplace) là một chợ trực tuyến, người mua và người bán có thể gặp nhau để trao đổi hàng hoá , dịch vụ, tiền bạc hay là thông tin.
16
Thương mại điện tử:
Các định nghĩa và khái niệm (cont.)
Interorganizational information systems (IOSs) cho phép xử lý giao dịch vòng và luồng thông tin giữa hai hay nhiều tổ chức.
Intraorganizational information systems có khả năng thực hiện các hoạt động thương mại điện tử trong những tổ chức đơn lẻ.
17
Exhibit 1.1: The Dimensions of Electronic Commerce
18
Khung TMĐT, phân loại và nội dung.
Có hai loại chính của TMĐT:
business-to-consumer (B2C) : là các giao dịch trực tuyến giữa doanh nghiệp và khách hàng.
business-to-business (B2B): doanh nghiệp thực hiện giao dịch với doanh nghiệp khác.
TMĐT trong doanh nghiệp: là TMĐT liên kết giao dịch trong một tổ chức (e.g., business-to-employees B2E)
19
Khung TMĐT, phân loại và nội dung(cont.)
Các loại mạng máy tính:
Internet: mạng máy tính toàn cầu.
Intranet: là mạng máy tính trong một tổng công ty, chính phủ sử dụng các công cụ của Internet như là trình duyệt Web, giao thức Internet.
Extranet: là mạng máy tính dùng Internet để liên kết nhiều mạng intranet.
20
Khung TMĐT
Các ứng dụng TMĐT được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng và bởi năm lĩnh vực sau:
Con người
Chính sách
Thị trường và quảng cáo
Các dịch vụ
Các đối tác
21
Exhibit 1.2: A Framework for Electronic Commerce
22
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau.
business-to-consumer (B2C) : Là những giao dịch trực tuyến giữa các doanh nghiệp và người tiêu thụ riêng biệt.
business-to-business (B2B): Là các giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau.
e-tailing: bán lẽ trực tuyến,thường là B2C
23
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
business-to-business-to-consumer (B2B2C): là mô hình thương mại điện tử trong đó doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ tới doanh nghiệp khách để họ bảo trì sản phẩm với người tiêu dùng của họ.
consumer-to-business (C2B):
là mô hình TMĐT trong đó mỗi cá nhân sử dụng Internet để bán sản phẩm hay dịch vụ tới các tổ chức, hay là các tổ chức tìm kiếm những người tiêu dùng và bán sản phẩm cho họ.
24
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
consumer-to-consumer (C2C):
là mô hình TMĐT trong đó người tiêu thụ bán trực tiếp cho một người tiêu thụ khác. s
peer-to-peer (P2P): là công nghệ sử dụng khả năng của mạng máy tính đơn lẻ chia sẽ dữ liệu và xử lý với những máy khác một cách trực tiếp; có thể được dùng trong C2C, B2B, and B2C e-commerce
25
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
mobile commerce (m-commerce):
các giao dịch và các hoạt động giao tiếp trong TMĐT thực hiện trong môi trường không dây.
location-based commerce (l-commerce): là giao dịch thương mại không dây (m-commerce) mà tập trung và một địa điểm nào đó, trong một thời điểm nào đó.
26
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
intrabusiness EC: là một loại thương mại điện tử bao gồm tất cả các hoạt động trong tổ chức như trao đổi hàng hoá, dịch vụ, hay thông tin giữa các bộ phận và cá nhân trong cùng một cơ quan.
business-to-employees (B2E): là một mô hình TMĐT trong đó tổ chức phân phối các dịch vụ, thông tin, hay sản phẩm cho các nhân viên.
27
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
collaborative commerce (c-commerce):
là mô hình TMĐT trong đó các cá nhân hay các nhóm liên kết và công tác trực tuyến với nhau.
e-learning: là sự phân phối thông tin cho mục đích giáo dục và đào tạo.
exchange (electronic): là một chợ điện tử công cộng với nhiều người mua và người bán.
28
Phân loại TMĐT bởi các giao dịch hay các tương tác lẫn nhau(cont.)
exchange-to-exchange (E2E): là mô hình thương mại điện tử trong đó có sự kết nối trao đổi chính thức với hệ thống khác nhằm mục đích trao đổi thông tin.
e-government: là mô hình thương mại điện tử trong đó một thực thể điện tử mua hay cung cấp hàng hoá, dịch vụ, hay thông tin cho các doanh nghiệp hay từng người công dân.
29
The Interdisciplinary
Nature of EC
Các vấn đề chính của TMĐT quan tâm:
Khoa học máy tính
Khoa học thị trường
Thái độ, phản ứng của người tiêu dùng
Tài chính học
Kinh tế học
Hệ thống quản lý thông tin
30
Tóm tắt lịch sử của TMĐT
1970s: có sự đổi mới như electronic funds transfer (EFT)—lộ trình của quỷ tài chính được thực hiện một cách điện tử thừ tổ chức này tới tổ chức khác
electronic data interchange (EDI)—thực hiện chuyển đổi tài liệu bằng phương pháp điện tử.
interorganizational system (IOS)—hệ thống đặt chổ du lịch và kho hàng.
31
Tóm tắt lịch sử của TMĐT(cont.)
1969 chính phủ Mỹ sử dụng Internet trong các cơ quan chính phủ, các viện nghiên cứu, và trong các ngành khoa học.
1990s Internet được thương mại hoá và hàng loạt các công ty .com ra đời, hay là Internet start-ups
Các chương trình ứng dụng phát triển từ bán hàng trực tiếp tới học điện tử.
32
Tóm tắt lịch sử của TMĐT(cont.)
Hầu hết các công ty lớn và vừa đều có Web site
Hầu hết các công ty lớn của Mỹ đều có cổng gia tiếp điện tử.
1999 đánh dấu TMĐT chuyển từ B2C tới B2B
2001 chuyển từ B2B B2E,
c-commerce, e-government, e-learning, and
m-commerce
TMĐT sẽ tiếp tục dịch chuyển và phát triển.
33
Tóm tắt lịch sử của TMĐT(cont.)
EC successes
Virtual EC companies
eBay
VeriSign
AOL
Checkpoint
Click-and-mortar
Cisco
General Electric
IBM
Intel
Schwab
EC failures
1999, a large number of EC-dedicated companies began to fail
EC’s days are not numbered!
dot-com failure rate is declining sharply
EC field is experiencing consolidation
most pure EC companies, are expanding operations and generating increasing sales (Amazon.com)
34
Câu chuyện thành công của Campusfood.Com
Cung cấp các thực đơn tương tác cho sinh viên, sử dụng khả năng của Internet để thay thế cho việc gọi bửa truyền thống qua điện thoại.
Xây dựng các công ty dựa trện người tiêu dùng
mở rông tới các trường đại học khác.
Thu hút sinh viên
tạo ra một danh sách các nhà hàng mà sinh viên có thể gọi món ăn.
35
Câu chuyện thành công của Campusfood.Com(cont.)
Bây giờ các hoạt động được cung cấp từ các công ty thị trường, thêm và nhiều trường học trên toàn quốc.
Nguồn tài chính có được từ các nhà đầu tư các nhân, bạn bè và người thân, web site được xây dựng với chi phí khoảng 1 triệu đô la.
Thu nhập của Campusfood.com là thông qua chi phí giao dịch ( 5% cho mỗi đơn đặt hàng ).
36
Câu chuyện thành công của Campusfood.Com(cont.)
Tại campusfood.com bạn có thể:
Hướng dẫn thông qua danh sách các nhà hàng tại địa phương, giờ mở cửa, địa chỉ, số điện thoại, etc.
Duyệt menu tương tác
Khi điện thoại bận thì có thể đi đường khác để gọi thực đơn trực tuyến.
Truy cập đến thức ăn cụ thể, quảng cáo mà nhà hàng đưa ra.
Sắp xếp sự thanh toán điện tử từ các yêu cầu của bạn.
37
Tương lai của TMĐT
2004—tổng số mua sắm trực tuyến và giao dịch B2B ở Mỹ là từ $3 to $7 trillion by 2008:
số lượng người sử dụng Internet trên toàn thế giới lên đến 750 triệu.
50 phần trăm người dùng Internet cho việc mua sắm.
TMĐT sẽ phát triển từ:
B2C
B2B
e-government
e-learning
B2E
c-commerce
the future is bright
38
Thương mại điện từ
Mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh – là một phương pháp thực hiện công việc kinh doanh mà sử dụng nó công ty có thể giữ vững lợi nhuận thu được.
Ví dụ:
Tên giá của bạn
Tìm giá tốt nhất
Sự môi giới động
Chi nhánh thị trường
39
Thương mại điện tử
Các kế hoạch kinh doanh và các trường hợp
Kế hoạch kinh doanh: viết tài liệu để xác định các kết quả trong kinh doanh và cách thực hiện để dạt được những kết quả đó.
Trường hợp kinh doanh: viết tài liệu mà được sử dụng bởi người quản lý để thu thập các nguồn tài chính cho một ứng dụng hay một dự án; nó là pha chính cho việc đánh giá đầu tư.
40
Cấu trúc của mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh – là một phương pháp thực hiện công việc kinh doanh mà sử dụng nó công ty có thể giữ vững lợi nhuận thu được.
41
Cấu trúc của mô hình kinh doanh(cont.)
Mô hình lợi nhuận: mô tả cách thức một công ty hay một dự án TMĐT thu lợi nhuận
Việc bán hàng
Chi phí giao dịch
Hội phí
Quảng cáo
Chi phí nhận làm chi nhánh
Một số nguồn thu nhập khác
42
Structure of
Business Models (cont.)
Sự xác nhận giá trị: lợi nhuận của công ty thu được từ việc sử dụng TMĐT.
hiệu quả của việc nghiên cứu và giao dịch
sự bổ sung
Gia nhập
Tính mới lạ
sự kết tập và liên kết cộng tác của các công ty
43
Exhibit 1.4: Common Revenue Models
44
Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT
Trực tuyến trực tiếp đến thị trường
Hệ thống bỏ thầu điện tử
dấu thầu:là mô hình trong đó người mua yêu cầu người bán đấu thầu, nếu giá đấu thầu thấp thì thắng thầu.
Tên giá của chính bạn:là mô hình mà trong đó người mua đặt giá mà anh ta sẽ trả và họ sẽ mời người bán cung cấp hàng hoá hay dịch vụ theo giá này.
45
Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT(cont.)
Hội viên thị trường: là các đối tác (một doanh nghiệp,một tổ chức, hay thậm chí là một cá nhân) liên hệ tới khách hàng để bán Web site của công ty.
Thị trường vius: thị trường được phát triển bằng cách truyền miệng từ các khách hàng tới các khách hàng khác.
46
Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT(cont.)
Nhóm mua sắm: mua sắm theo nhóm sẽ được giảm giá chính vì vậy mà số lượng bán ra sẽ tăng.
SMEs: small to medium enterprises
Bán đấu giá trực tuyến
47
Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT(cont.)
9. Cá nhân hoá sản phẩm và dịch
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tuỳ theo những khách hàng khác nhau.
10. Chợ và trao đổi điện tử
11. Giá trị liên kết
12. Giá trị liên kết của người cung cấp dịch vụ
48
Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT(cont.)
Nhà môi giới thông tin
Trao đổi hàng hoá
Đại giảm giá
Quan hệ thành viên
Cung cấp sự phát triển chuổi
Các mô hình kinh doanh có thể độc lập hay chúng có thể kết nối với nhau hoặc là với các mô hình kinh doanh truyền thống
49
Example of
Supply Chain Improver
Orbis Group changes a linear physical supply chain to an electronic hub
Traditional process in the B2B advertising field
50
Example of
Supply Chain Improver (cont.)
ProductBank simplifies this lengthy process changing the linear flow of products and information to a digitized hub
51
Lợi ích của TMĐT
Vươn ra toàn cầu
Giảm giá thành
Phát triển dây chuyền
Tận dụng được thời gian 24/7/365
Cá nhân hoá
Mô hình kinh doanh mới
Chuyên mô hoá bán lẽ
Đẩy nhanh thời gian tới thị trường
Giảm giá thành giao dịch
Hiệu quả thu mua
Phát triển quan hệ khách hàng
Cập nhật nguyên vật liệu cho công ty
Không có thuộc quyền của địa phương nào
Các lợi ích khác
Lợi ích cho doanh nghiệp
52
Lợi ích của TMĐT (cont.)
Có nhiều lựa chọn
Nhiều sản phẩm và dịch vụ
Giá rẽ hơn
Giao hàng kịp thời
Thông tin có sẳn
Tham gia đấu thầu
Liên kết điện tử
Có thể mua theo cách của mình
Không thuế bán hàng
Lợi ích cho người tiêu dùng
53
Lợi ích của TMĐT(cont.)
Lợi ích cho xã hội
Viễn thông
Nâng cao mức sống
Người nghèo có hi vọng
Có nhiều dịch vụ xã hội công cộng
54
Hạn chế của TMĐT
55
Những trở ngại của TMĐT
An ninh
Lòng tin và rủi ro.
Thiếu nhân lực đủ tiêu chuẩn
Thiếu mô hình kinh doanh
Văn hoá
Xác thực
Tổ chức
Sự gian lận
Giải thông, đường truyền
Pháp lý
56
Cuộc cách mạng số
Hệ thống kinh tế số: là hệ thống kinh tế dựa trên công nghệ số, bao gồm mạng giao tiếp số, máy tính, phần mềm, và các thứ khác liên quan đến công nghệ thông tin; cũng có thể gọi là hệ thống kinh tế Internet, hệ thống kinh tế mới, hay là hệ thống kinh tế Web.
57
Cuộc cách mạng số(cont.)
Là một nền tảng toàn cầu mà trên đó con người và doanh nghiệp tương tác, giao tiếp, cộng tác, và tìm kiếm thông tin.
Bao gồm các đặc tính sau:
Một dãy rất lớn các sản phẩm đã được số hoá
Người tiêu dùng và doanh nghiệp thực hiện các giao dịch tài chính được số hoá.
Các bộ vi xử lý và mạng có khả năng nhúng trong các sản phẩm vật lý.
58
Môi trường kinh doanh mới
Người tiêu dùng ngày càng quan trọng.
Được sáng tạo dựa vào sự tiến bộ của khoa học với tốc độ nhanh
Kết quả ngày càng phụ thuộc vào công nghệ.
Phát triển nhanh, đa dạng và hệ thống ngày càng hoàn thiện
59
Môi trường kinh doanh mới (cont.)
Các đặc tính trong môi trường kinh doanh:
Môi trường bất ổn hơn với nhiều vấn đề hơn và nhiều cơ hội hơn.
Cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
Doanh nghiệp phải thực hiện quyết định thường xuyên hơn.
Phạm vi cho quyết định là lớn hơn bởi có nhiều yếu tố hơn.
Cần nhiều thông tin và kiến thức cho việc thực hiện quyết định.
60
Mô hình môi trường- phản hồi- hỗ trợ.
Các hoạt động đánh giá phản hồi
Các hành động truyền thống như là giảm giá, kết thúc những điều kiện không có lợi.
giới thiệu những hành động mới như là cá nhân hoá, tạo sản phẩm mới hay là cung cấp các dịch vụ cho khách hàng hoàn hảo hơn.
61
Exhibit 1.6: Major Business Pressures and the Role of EC
62
Các áp lực kinh doanh chính
áp lực thị trường và kinh tế
cạnh tranh mạnh mẽ
nền kinh tế toàn cầu
Khu vực mậu dịch tự do
Giá lao động rẽ ở một số nước
Các thay đổi thường xuyên và quan trọng của thị trường
Tăng cường quyền lợi của người tiêu dùng
63
Các áp lực kinh doanh chính (cont.)
Áp lực xã hội và môi trường
Thay đổi nguồn lao động
Sự bải bỏ các quy định của chính phủ đối với ngân hàng và các dịch vụ khác
Sự chùn bước của chính phủ
Sự phát triển các giá trị của đạo đức và pháp lý
Tăng nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với xã hội
Các chính sách thay đổi nhan chóng
64
Các áp lực kinh doanh chính (cont.)
Áp lực công nghệ
Công nghệ lỗi thời một cách nhanh chóng
Phát triển nhiều ý tưởng mới và công nghệ mới.
Quá tải về thông tin
Sự giảm sút giá của công nghệ với tỷ lệ thực hiện.
65
Các doanh nghiệp phải thực hiện…
Các hệ thống chiến lược
Tiếp tục nỗ lực và xử lý công việc kinh doanh một cách khoa học—bao gồm business process reengineering (BPR)
Quản lý quan hệ người tiêu dùng--Customer relationship management (CRM)—được phân vào các lĩnh vực sau:
Thực hiện CRM
Phân tích CRM
Cộng tác CRM
66
Các doanh nghiệp phải thực hiện…(cont.)
Liên minh kinh doanh
Chợ diện tử
Giảm thời gian chu kỳ và thời gian đưa đến thị trường
Giảm thời gian chu kỳ: rút ngắn thời gian mà một doanh nghiệp cần để hoàn thành các hoạt động sản xuất từ đầu đến cuối.
67
Các doanh nghiệp phải thực hiện…(cont.)
Trao quyền cho nhân viên
Hỗ trợ phát triển dây chuyền
Mass customization: make-to-order in large quantities in an efficient manner
Mass customization: Production of large quantities of customized items
68
Các doanh nghiệp phải thực hiện…(cont.)
Intrabusiness: from sales force automation to inventory
Quản lý tri thức:
Knowledge management (KM): là quá trình tạo ra hay thu nhận tri thức, lưu trữ và bảo vệ chúng, cập nhật, bảo trì, và sử dụng nó.
69
Putting It All Together
Task facing each organization is how to put together the components that will enable the organization to transform itself to the digital economy and gain competitive advantage by using EC
Many employ corporate portals
A major gateway through which employees, business partners, and the public can enter a corporate Web site
70
Exhibit 1.8:
The Networked Organization
71
Quản lý vấn đề
Thực sự TMĐT là gì?
Chúng ta nên đánh giá tầm quan trọng của áp lực kinh doanh như thế nào?
Tại sao B2B trong TMĐT lại có sự hấp dẫn lớn ?
Tại sao nhiều công ty TMĐT hay bị thất bại – và làm thế nào để tránh được sự thất bại đó?
72
Quản lý vấn đề (cont.)
Công ty nên có chiến lược phát triển trong TMĐT hay không?
Làm thế nào để chuyển công ty và dạng số?
Những thách thức lớn trong TMĐT ?
73
Tổng kết
Đinh nghĩa TMĐT và cách phân loại của nó.
Nội dung và khung của TMĐT.
Các loại giao dịch chính của TMĐT.
Các mô hình kinh doanh chính.
74
Tổng kết (cont.)
Lợi ích đối với doanh nghiệp , tổ chức , người tiêu dùng và xã hội.
Hạn chế của TMĐT.
Vai trò của cuộc cách mạng số.
Vai trò của TMĐT trong áp lực cạnh tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoài Xuân Hồ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)