Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Loan |
Ngày 18/03/2024 |
56
Chia sẻ tài liệu: thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Tổ 4 A4 K61
Loét dạ dày tá tràng
LDDTT là một bệnh phổ biến trên thế giói và ở nước ta.
Ở Việt Nam: chiếm 7 - 10% dân số
Nam mắc nhiều hơn nữ 1,3 : 1
Loét tá tràng > loét dạ dày 5:1
Lứa tuổi hay gặp 30 - 60 tuổi
Tiến trình
Nguyên nhân
Các nhóm thuốc điều trị
Metronidazol:
CTCT
Tính chất lý hóa ứng dụng trong định tính, định lượng, pha chế.
Chỉ định điều trị.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
HCl, pepsin_
Vi khuẩn Helicobacter pylori_
Dùng thuốc chống viêm phi teroid(NSAIDS)_
Khác: xã hội,thể trạng, nội tiết, thần kinh, thuốc(corticoid),rượu…
Thuốc điều trị
Các nhóm thuốc điều trị
Nhóm thuốc hạn chế quá trình bài tiết dịch vị.
Kháng receptor H2-histamin : cimetidin, ranitidin,..
Thuốc ức chế bơm proton: omeprazol, pantoprazol,..
Kháng acid(antacid): maalox, mylanta…ư
Kháng cholinergic, kháng gastrin….
Nhóm thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ:
sucralfat, bismuth subsalicylat…
Nhóm trị nhiễm khuẩn HP:
Kháng sinh: amoxicilin, tetracyclin,…
Nhóm imidazol: metronidazol, tinidazol,..
Bismuth.
Antacid
Gồm: Maalox, mylanta….
Thành phần: hỗn dịch Al(OH)3 và Al2O3; Mg(OH)2….
Tác dụng:
trung hòa dịch vị.
↑ pH dịch vị→ức chế hoạt tính pepsin; tăng td của hàng rào chất nhầy.
TDKMM:
Al(OH)3 :
kết hợp gốc phosphat phải huy động phosphat ở xương ra gây nhuyễn xương.
dùng lâu kết hợp protein niêm mạc ruột làm săn niêm mạc ruột, gây táo bón.
làm giảm hấp thu nhiều thuốc khi dùng cùng : thuốc kháng H2, tetracyclin, propranolol, cloroquin, glucocorticoid,….
Antacid
Vai trò
Al(OH)3 kết tủa pepsin điều trị tốt trong LDDTT do tăng pepsin.
Hiện có nhiều thuốc chống acid tốt antacid ít được dùng trong điều trị LDD-TT.
Chỉ định chủ yếu antacid là làm giảm triệu chứng khó tiêu.
Thuốc kháng thụ thể H2
Gồm cimetidin, ranitidin,..
Cấu tạo hóa học chung: đều có một dị vòng 5 cạnh, 1 mạch nhánh –CH2-S-CH2-CH2-R.
Cimetidine Histamin
Thuốc kháng thụ thể H2
Cơ chế: Histamin tđ lên thụ thể H2 ở thành dạ dày tiết ra HCl.
Do công thức gần giống Histaminnhóm thuốc này tranh chấp chọn lọc với histamin ở Receptor H2 ở dạ dàyngăn cản tiết HCl.
Thuốc ít ảnh hưởng tới sự bài tiết các dịch tiêu hóa khác.
Tương đối an toàn, ít biến chứng.
rất hiệu quả với loét DD-TT cấp tính.
Thuốc ức chế bơm proton
Gồm: Omeprazol, pantoprazol…
Cơ chế: thuốc ức chế đặc hiệu và không thuận nghịch bơm proton.
*Bơm proton nằm ở màng hệ thống ống nhiều túi, hệ mao quản của TB bìa niêm mạc dạ dày. Khi được hoạt hóa bơm H+ vào lòng dạ dày, đổi lấy K+.
Thuốc ức chế bơm proton
Tác dụng:
Do ức chế bất thuận nghịchthời gian td rất lâu, mạnh nhất là lúc đói.
Dung nạp tốt, ít TDKMM.
ức chế đặc hiệu, không hồi phục hiệu quả hơn các thuốc khác(tỉ lệ liền sẹo có thể đạt 95% sau 8 tuần điều trị).
Vai trò:
Điều trị loét DD-TT tiến triển hay các TH loét mà dùng thuốc kháng H2 không hiệu quả.
Các thuốc khác
Thuốc kháng cholinergic: do kháng acetyl cholin làm giảm tiết dịch vị.
Có nhiều TDKMM: khô miệng,táo bón, bí tiểu tiện,tăng nhãn áp, tăng nhịp tim…
2 thuốc hiện được dùng:(ít độc hơn): pirenzepin, telenzepin…
Thuốc kháng gastrin: làm giảm tiết dịch vị, pepsin, yếu tố nội dạ dày.
Thuốc thường dùng: proglumid.
Nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc, bao chỗ loét
Gồm Sucralfat, Hợp chất Bismuth,…
Tác dụng:
Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày
Kích thích sản xuất prostaglandin tại chỗ.
Sucralfat làm tăng pH dịch vị, hc Bismuth làm tăng bài tiết chất nhầy bảo vệ, diệt Helicobacter pylori.
Do có M cao, không bị hấp thuít td phụ.
Vai trò: phòng và điều trị viêm loét DD-TT.
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
HP cư trú ở ổ loét dạ dày-tá tràng, sản xuất độc tố và NH3 làm tổn thương các TB niêm mạc, thoái hóa lớp dịch nhầy bảo vệ.
Nhóm thuốc gồm:
Kháng sinh: amoxicilin, tetracyclin,…
Dẫn chất của 5-nitroimidazol: metronidazol, tinidazol,..
Bismuth
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Amoxicillin: thuộc nhóm bêta– lactam, thuốc nhạy với HP in vitro. Hoạt tính của thuốc phụ thuộc pH dịch vị.
Vai trò:amoxicillin được sử dụng trong các phác đồ diệt HP và cho hiệu quả cao vì hầu như không có hiện tượng kháng thuốc.
Tác dụng phụ ít (có thể gặp đi ngoài, buồn nôn, nôn.. )
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Dẫn chất của 5-nitroimidazol: metronidazol, tinidazol,.. Dùng kết hợp với amoxicillin tăng hiệu quả diệt HP.
có khả năng tập trung nhiều ở niêm mạc dạ dày,
có nồng độ cao trong chất nhày
không bị ảnh hưởng bởi biến động của pH.
Tác dụng phụ khi dùng ngắn ngày có thể gặp :buồn nôn, đi ngoài, dị ứng; dùng dài ngày có thể bị giảm cảm giác.
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Nhóm hợp chất của Bismuth: bismuth subsalicylat…
Vai trò: Bảo vệ niêm mạc DD-TT nhờ:
Kích thích tạo chất nhầy và natri bicarbonat,tạo phức hợp glycoprotein bao lấy chỗ loét.
Có tác dụng antacid yếu.
Kháng khuẩn, trong đó có Helicobacter pylori.
Metronidazol
CTCT
Tên KH: 2-(5-nitro-2-methylimidazol-1-yl)ethanol
Lý tính:
tinh thể /bột kết tinh trắng/hơi vàng.
Không mùi.
Khó tan trong nước, aceton, dicloromethan, rất khó tan trong ether.
Hóa tính:
Tính base
Nhân imidazol
Nhóm nitro thơm.
Nhân imidazol
Liên kết đôi hấp thụ UV ĐT,ĐL
dựa vào phổ hấp thụ tử ngoại:
dd cp 0.002% trong HCl0.1M,
bước sóng: 230-350nm;
cho: 1 cực đại hấp thụ ở 277nm,
1 cực tiểu hấp thụ ở 240 nm.
Tính base
N1: tính base
tan trong acid vô cơ loãng cp dạng muối với
HCl tan tốt trong nước pha chế dạng dd tiêm,
viên nang, viên nén giải phóng kéo dài.
Tạo tủa với thuốc thử chung của alcaloid. định tính.
Định lượng bằng phương pháp đo acid trong môi trường khan: dung môi acid acetic,chỉ thị đo điện thế ( có thể dùng chỉ thị naphtholbenzein hoặc xanh malachit).
Nhóm nitro thơm
Khử bằng hydro mới sinh
Amin thơm bậc 1,
cho pư tạo phẩm màu nit ơ định tính.
Tạo muối diazoni với HNO2, sau đó ngưng tụ với một phenol tạo phẩm màu nitơ (màu đỏ):
Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl [Ar-N+ N]Cl- + NaCl + 2H2O
Muối diazoni
[Ar-N+ N]Cl- + -naphtol/NaOH (Màu đỏ)
Chỉ định điều trị
Điều trị tất cả các dạng amip hoạt động (trừ amip não).
Điều trị T. vaginalis.
Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do H. pylori.
Đề phòng, điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí do các loại Bacteroides.
Tổ 4 A4 K61
Loét dạ dày tá tràng
LDDTT là một bệnh phổ biến trên thế giói và ở nước ta.
Ở Việt Nam: chiếm 7 - 10% dân số
Nam mắc nhiều hơn nữ 1,3 : 1
Loét tá tràng > loét dạ dày 5:1
Lứa tuổi hay gặp 30 - 60 tuổi
Tiến trình
Nguyên nhân
Các nhóm thuốc điều trị
Metronidazol:
CTCT
Tính chất lý hóa ứng dụng trong định tính, định lượng, pha chế.
Chỉ định điều trị.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
HCl, pepsin_
Vi khuẩn Helicobacter pylori_
Dùng thuốc chống viêm phi teroid(NSAIDS)_
Khác: xã hội,thể trạng, nội tiết, thần kinh, thuốc(corticoid),rượu…
Thuốc điều trị
Các nhóm thuốc điều trị
Nhóm thuốc hạn chế quá trình bài tiết dịch vị.
Kháng receptor H2-histamin : cimetidin, ranitidin,..
Thuốc ức chế bơm proton: omeprazol, pantoprazol,..
Kháng acid(antacid): maalox, mylanta…ư
Kháng cholinergic, kháng gastrin….
Nhóm thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ:
sucralfat, bismuth subsalicylat…
Nhóm trị nhiễm khuẩn HP:
Kháng sinh: amoxicilin, tetracyclin,…
Nhóm imidazol: metronidazol, tinidazol,..
Bismuth.
Antacid
Gồm: Maalox, mylanta….
Thành phần: hỗn dịch Al(OH)3 và Al2O3; Mg(OH)2….
Tác dụng:
trung hòa dịch vị.
↑ pH dịch vị→ức chế hoạt tính pepsin; tăng td của hàng rào chất nhầy.
TDKMM:
Al(OH)3 :
kết hợp gốc phosphat phải huy động phosphat ở xương ra gây nhuyễn xương.
dùng lâu kết hợp protein niêm mạc ruột làm săn niêm mạc ruột, gây táo bón.
làm giảm hấp thu nhiều thuốc khi dùng cùng : thuốc kháng H2, tetracyclin, propranolol, cloroquin, glucocorticoid,….
Antacid
Vai trò
Al(OH)3 kết tủa pepsin điều trị tốt trong LDDTT do tăng pepsin.
Hiện có nhiều thuốc chống acid tốt antacid ít được dùng trong điều trị LDD-TT.
Chỉ định chủ yếu antacid là làm giảm triệu chứng khó tiêu.
Thuốc kháng thụ thể H2
Gồm cimetidin, ranitidin,..
Cấu tạo hóa học chung: đều có một dị vòng 5 cạnh, 1 mạch nhánh –CH2-S-CH2-CH2-R.
Cimetidine Histamin
Thuốc kháng thụ thể H2
Cơ chế: Histamin tđ lên thụ thể H2 ở thành dạ dày tiết ra HCl.
Do công thức gần giống Histaminnhóm thuốc này tranh chấp chọn lọc với histamin ở Receptor H2 ở dạ dàyngăn cản tiết HCl.
Thuốc ít ảnh hưởng tới sự bài tiết các dịch tiêu hóa khác.
Tương đối an toàn, ít biến chứng.
rất hiệu quả với loét DD-TT cấp tính.
Thuốc ức chế bơm proton
Gồm: Omeprazol, pantoprazol…
Cơ chế: thuốc ức chế đặc hiệu và không thuận nghịch bơm proton.
*Bơm proton nằm ở màng hệ thống ống nhiều túi, hệ mao quản của TB bìa niêm mạc dạ dày. Khi được hoạt hóa bơm H+ vào lòng dạ dày, đổi lấy K+.
Thuốc ức chế bơm proton
Tác dụng:
Do ức chế bất thuận nghịchthời gian td rất lâu, mạnh nhất là lúc đói.
Dung nạp tốt, ít TDKMM.
ức chế đặc hiệu, không hồi phục hiệu quả hơn các thuốc khác(tỉ lệ liền sẹo có thể đạt 95% sau 8 tuần điều trị).
Vai trò:
Điều trị loét DD-TT tiến triển hay các TH loét mà dùng thuốc kháng H2 không hiệu quả.
Các thuốc khác
Thuốc kháng cholinergic: do kháng acetyl cholin làm giảm tiết dịch vị.
Có nhiều TDKMM: khô miệng,táo bón, bí tiểu tiện,tăng nhãn áp, tăng nhịp tim…
2 thuốc hiện được dùng:(ít độc hơn): pirenzepin, telenzepin…
Thuốc kháng gastrin: làm giảm tiết dịch vị, pepsin, yếu tố nội dạ dày.
Thuốc thường dùng: proglumid.
Nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc, bao chỗ loét
Gồm Sucralfat, Hợp chất Bismuth,…
Tác dụng:
Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày
Kích thích sản xuất prostaglandin tại chỗ.
Sucralfat làm tăng pH dịch vị, hc Bismuth làm tăng bài tiết chất nhầy bảo vệ, diệt Helicobacter pylori.
Do có M cao, không bị hấp thuít td phụ.
Vai trò: phòng và điều trị viêm loét DD-TT.
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
HP cư trú ở ổ loét dạ dày-tá tràng, sản xuất độc tố và NH3 làm tổn thương các TB niêm mạc, thoái hóa lớp dịch nhầy bảo vệ.
Nhóm thuốc gồm:
Kháng sinh: amoxicilin, tetracyclin,…
Dẫn chất của 5-nitroimidazol: metronidazol, tinidazol,..
Bismuth
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Amoxicillin: thuộc nhóm bêta– lactam, thuốc nhạy với HP in vitro. Hoạt tính của thuốc phụ thuộc pH dịch vị.
Vai trò:amoxicillin được sử dụng trong các phác đồ diệt HP và cho hiệu quả cao vì hầu như không có hiện tượng kháng thuốc.
Tác dụng phụ ít (có thể gặp đi ngoài, buồn nôn, nôn.. )
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Dẫn chất của 5-nitroimidazol: metronidazol, tinidazol,.. Dùng kết hợp với amoxicillin tăng hiệu quả diệt HP.
có khả năng tập trung nhiều ở niêm mạc dạ dày,
có nồng độ cao trong chất nhày
không bị ảnh hưởng bởi biến động của pH.
Tác dụng phụ khi dùng ngắn ngày có thể gặp :buồn nôn, đi ngoài, dị ứng; dùng dài ngày có thể bị giảm cảm giác.
Thuốc điều trị nhiễm Helicobacter pylori
Nhóm hợp chất của Bismuth: bismuth subsalicylat…
Vai trò: Bảo vệ niêm mạc DD-TT nhờ:
Kích thích tạo chất nhầy và natri bicarbonat,tạo phức hợp glycoprotein bao lấy chỗ loét.
Có tác dụng antacid yếu.
Kháng khuẩn, trong đó có Helicobacter pylori.
Metronidazol
CTCT
Tên KH: 2-(5-nitro-2-methylimidazol-1-yl)ethanol
Lý tính:
tinh thể /bột kết tinh trắng/hơi vàng.
Không mùi.
Khó tan trong nước, aceton, dicloromethan, rất khó tan trong ether.
Hóa tính:
Tính base
Nhân imidazol
Nhóm nitro thơm.
Nhân imidazol
Liên kết đôi hấp thụ UV ĐT,ĐL
dựa vào phổ hấp thụ tử ngoại:
dd cp 0.002% trong HCl0.1M,
bước sóng: 230-350nm;
cho: 1 cực đại hấp thụ ở 277nm,
1 cực tiểu hấp thụ ở 240 nm.
Tính base
N1: tính base
tan trong acid vô cơ loãng cp dạng muối với
HCl tan tốt trong nước pha chế dạng dd tiêm,
viên nang, viên nén giải phóng kéo dài.
Tạo tủa với thuốc thử chung của alcaloid. định tính.
Định lượng bằng phương pháp đo acid trong môi trường khan: dung môi acid acetic,chỉ thị đo điện thế ( có thể dùng chỉ thị naphtholbenzein hoặc xanh malachit).
Nhóm nitro thơm
Khử bằng hydro mới sinh
Amin thơm bậc 1,
cho pư tạo phẩm màu nit ơ định tính.
Tạo muối diazoni với HNO2, sau đó ngưng tụ với một phenol tạo phẩm màu nitơ (màu đỏ):
Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl [Ar-N+ N]Cl- + NaCl + 2H2O
Muối diazoni
[Ar-N+ N]Cl- + -naphtol/NaOH (Màu đỏ)
Chỉ định điều trị
Điều trị tất cả các dạng amip hoạt động (trừ amip não).
Điều trị T. vaginalis.
Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do H. pylori.
Đề phòng, điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí do các loại Bacteroides.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)