Thue
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: thue thuộc Tiếng Anh 10
Nội dung tài liệu:
Thuế doanh thu được sử dụng trước
khi thuế giá trị gia tăng ra đời.
Thuế doanh thu là loại thuế gián
đơn giản, dễ quản lý.
Thuế doanh thu dựa trên nguyên tắc : "Có doanh thu sẽ thu thuế doanh thu".
Xét VD sau:
Xí nghiệp
may
Siêu thị
Giá bán: 100.000đ/áo
Người Tiêu dùng
Thuế DT = 100.000x2% = 2.000
Giá bán: 150.000 đ/áo
Thuế DT = 150.000x2% = 3.000 đ
= 100.000x2% + 50.000x2% = 3.000
= 2.000 + 1.000 = 3.000
C.F Von Siemens
(1872 - 1941)
Maurice Laur
(1917 - 2001)
Áo sơ mi
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
2.000 đ tiền thuế doanh thu đã lập đi lập lại nhiều lần.
Cùng một loại thuế và cùng một loại hàng hóa lặp đi lặp lại nhiều lần đưa đến hiện tượng "thuế bị trùng lắp". Đây chính là nhược điểm lớn nhất của thuế doanh thu.
Ngoài ra, nếu siêu thị mua hàng bán lỗ hàng hóa như sau:
Giá mua: 100.000 đ/áo, giá bán 90.000 đ/áo thì siêu thị vẫn có doanh thu 90.000 đ/áo.
Thuế doanh thu = 90.000x2% = 1.800
Để khắc phục tình trạng này có quan điểm cho rằng nếu chỉ đánh thuế trên phần giá trị gia tăng chứ không phải là doanh thu toàn bộ thì sẽ không có hiện tượng trùng lắp về thuế. Ví dụ:
Thuế GTGT = (150.000 - 100.000)x2% = 1.000
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Thuế GTGT đã ra đời từ nhu cầu về một loại thuế gián thu có
khả năng hạn chế những nhược điểm của thuế doanh thu.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đang áp dụng
thuế GTGT.
Tuy nhiên, Mỹ nền kinh tế số một thế giới vẫn sử dụng thuế
doanh thu chứ không áp dụng thuế giá trị gia tăng.
Hong Kong thuế GST (goods and service tax) là 0%.
Xí nghiệp
May mặc
Siêu thị
Người Tiêu dùng
Doanh thu
Bán buôn
Doanh thu
Bán lẻ
Thu thuế
DT bán lẻ = 150.000x2% = 3.000
100.000
150.000
Không thu
Thuế DT
Bán buôn
KHÁI NIỆM
Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu tính trên phần giá trị tăng thêm của tất cả hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông cho tới tiêu dùng.
Thuế GTGT có phạm vi đánh thuế rất rộng. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm tất cả các hàng hóa, dịch vụ được sử dụng vào các mục đích như sau:
Sản xuất
Kinh doanh
Tiêu dùng cá nhân
ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
Hàng hóa, dịch vụ
Nhập khẩu
Thuế TTĐB thì khâu thương mại không phải nộp thuế TTĐB, nhưng thuế GTGT thì khâu thương mại vẫn phải nộp thuế GTGT
Tổ chức, cá nhân
Tổ chức, cá nhân
Tổ chức, cá nhân
Hàng hóa
Dịch vụ
Kinh doanh
Sản xuất
thương mại
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Phân biệt 3 khái niệm:
Không chịu thuế
Thuế suất 0%
Miễn thuế
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Không chịu thuế:
-Là đối tượng nằm ngoài quy định của luật, không chịu sự chi phối của các điều khoản, quy định của luật.
-Các điều khoản, quy định của luật không áp dụng cho các đối tượng không thuộc diện chịu thuế.
-Công thức, phương pháp tính thuế chỉ dành cho các đối tượng chịu thuế chứ không dành cho các đối tượng không chịu thuế.
-Không có công thức và phương pháp tính thuế nên số thuế phải nộp là con số không thể xác định được ?.
-Số thuế không xác định được nên có kết quả là không phải nộp thuế.
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Thuế suất 0%:
-Là đối tượng nằm trong quy định của luật, hoàn toàn chịu sự chi phối của các điều khoản, quy định của luật.
-Các điều khoản, quy định của luật sẽ áp dụng cho các đối tượng thuộc diện chịu thuế suất 0%.
-Công thức, phương pháp tính thuế vẫn dành cho các đối tượng chịu thuế suất 0%.
-Có công thức và phương pháp tính thuế nhưng mức thuế suất 0% nên số thuế phải nộp là 0 đồng.
-Số thuế phải nộp là 0 đồng nên kết quả là không phải nộp thuế do không có đồng tiền mệnh giá 0 đồng.
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Miễn thuế:
-Là đối tượng nằm trong quy định của luật, hoàn toàn chịu sự chi phối của các điều khoản, quy định của luật.
-Các điều khoản, quy định của luật sẽ áp dụng cho các đối tượng thuộc diện miễn thuế.
-Công thức, phương pháp tính thuế vẫn dành cho các đối tượng thuộc diện miễn thuế.
-Có công thức và phương pháp tính thuế nên số thuế phải nộp là con số xác định được chứ không phải là không xác định được ? hoặc 0 đồng.
-Số thuế phải nộp này sẽ được xem xét miễn do hội đủ các điều kiện được miễn thuế.
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
Bán ra Mua vào
DN A: Không chịu thuế Chịu thuế
? - 100 = ?
DN B: Thuế suất 0% Chịu thuế
0 - 100 = - 100
DN A: thuế đầu ra là ? nên không thể trừ thuế GTGT đầu vào được vì kết quả vẫn là ?. DN A sẽ không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào mà tính vào chi phí .
DN B: thuế đầu ra là 0 đồng thì khi trừ thuế đầu vào sẽ có kết quả là số âm(-). DN B sẽ được hoàn thuế GTGT.
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG THUỘC DIỆN CHỊU THUẾ
- 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng (xem giáo trình thuế)
Co s? kinh doanh hng hĩa, d?ch v? khơng ch?u thu? gi tr? gia tang khơng du?c kh?u tr? v hồn thu? gi tr? gia tang d?u vo, tr? tru?ng h?p p d?ng m?c thu? su?t 0%.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ:
A. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
Phuong php kh?u tr? thu? p d?ng d?i v?i co s? kinh doanh th?c hi?n d?y d? ch? d? k? tốn, hố don, ch?ng t? theo quy d?nh c?a php lu?t v? k? tốn, hố don, ch?ng t? v dang k n?p thu? theo phuong php kh?u tr? thu?.
PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ
B. XÁC ĐỊNH THUẾ GTGT PHẢI NỘP:
Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
B.1. THUẾ GTGT ĐẦU RA:
Giá tính thuế của hàng hóa Thuế suất thuế GTGT của
dịch vụ chịu thuế bán ra hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT.
Ví dụ: Tại 1 công ty thương mại bán 1 quạt điện với giá chưa thuế GTGT 300.000 đ, thuế suất thuế GTGT quạt điện là 10%.
Thuế GTGT đầu ra = 300.000 đ x 10% = 30.000 đ.
x
GIÁ TÍNH THUẾ GTGT
- Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB ở khâu sản xuất trong nước và dịch vụ chịu thuế TTĐB ở khâu kinh doanh trong nước thì giá tính thuế GTGT là giá bán bao gồm cả thuế TTĐB nhưng chưa bao gồm thuế GTGT.
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, thì giá tính thuế được tính theo giá bán của sản phẩm bán trả một lần chưa bao gồm thuế GTGT không bao gồm lãi trả góp, lãi trả chậm.
Ví dụ: Doanh nghiệp bán tủ lạnh theo hai phương thức: nếu thanh toán ngay thì bán với giá 8 trđ/tủ lạnh, nếu trả chậm trong vòng 6 tháng thì bán với giá 8,24 trđ. Trong tháng DN bán được 4 tủ lạnh trong đó có 2 tủ lạnh bán theo phương thức trả góp. Thuế suất 10%
Thuế GTGT đầu ra trong tháng của DN
= 8 trđ x 4 tủ lạnh x 10% = 3,2 trđ
GIÁ TÍNH THUẾ GTGT
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, trả thay lương thì giá tính thuế của những hàng hóa, dịch vụ này được tính theo giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh hoạt động này.
Ví dụ: Doanh nghiệp may mặc A dùng 500 bộ quần áo để trao đổi với cơ sở B để lấy vải, trong khi đó giá bán chưa thuế giá trị gia tăng của một bộ quần áo cùng loại là 190.000 đ/bộ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Xác định thuế đầu ra.
Thuế GTGT đầu ra của 500 bộ quần áo dùng để trao đổi
= 500 bộ x 190.000 đ x 10% = 9.500.000 đồng
GIÁ TÍNH THUẾ GTGT
- Đối với hàng hóa, dịch vụ có chứng từ thanh toán được cho phép ghi giá thanh toán là giá đã có thuế giá trị gia tăng thì giá chưa có thuế giá trị gia tăng được xác định:
= ( Giá thanh toán ) / ( 1 + thuế suất )
- Đối với hoạt động gia công là giá gia công chưa có thuế GTGT.
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO
Thuế GTGT đầu vào được xác định căn cứ:
Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào trong nước.
+ Rieâng caùc yeáu toá ñaàu vaøo mua trong nöôùc coù chöùng töø thanh toaùn laø giaù ñaõ coù thueá GTGT thì soá thueá ñaàu vaøo phaûi ñöôïc xaùc ñònh baèng coâng thöùc sau:
= [giaù thanh toaùn/ (1 + Thueá suaát)] x thueá suaát
Tổng số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài.
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ
- Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT. Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ; trường hợp không hạch toán riêng được thì được khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh số chịu thuế so với tổng doanh số.
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ
Ví dụ: Trong kỳ tính thuế tại một ngân hàng có tình hình sau:
- Tổng số tiền lãi thu được từ hoạt động cho vay vốn là 3.200 trđ.
- Doanh số các hoạt động dịch vụ khác thuộc diện chịu thuế GTGT(cung ứng các dịch vụ thanh toán, làm đại lý ) 800 trđ ( giá chưa bao gồm thuế GTGT ).
- Có một số dịch vụ mua vào dùng chung cho các hoạt động trên, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT: 500 trđ, thuế suất 10%.
Yêu cầu: xác định thuế GTGT được khấu trừ.
Thuế GTGT đầu vào dùng chung cho các hoạt động:
= 500trđx10% = 50trđ
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
= 50trđ x 800trđ/(800trđ + 3.200trđ)
= 10trđ
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ
Lưu ý đặc biệt:
Riêng thuế GTGT đầu vào của TSCĐ đồng thời dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì vẫn được khấu trừ toàn bộ thuế GTGT đầu vào của những TSCĐ này.
- TSCĐ là ôtô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ôtô sử dụng vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) có giá trị vượt trên 1,6 tỷ đồng thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần giá trị vượt trên 1,6 tỷ đồng sẽ không được khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, TSCĐ mua vào bị tổn thất, bị hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, mất trộm không được khấu trừ.
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ
Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho.
Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ còn sót hoá đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai, khấu trừ thì được kê khai, khấu trừ bổ sung; thời gian để kê khai, khấu trừ bổ sung tối đa là 6 (sáu) tháng, kể từ tháng phát sinh hoá đơn, chứng từ bỏ sót.
Ví dụ 19: Cơ sở kinh doanh A có 01 hoá đơn GTGT mua vào lập ngày 10/2/2009. Trong kỳ kê khai thuế tháng 2/2009, kế toán của cơ sở kinh doanh bỏ sót không kê khai hoá đơn này thì cơ sở kinh doanh A được kê khai và khấu trừ bổ sung tối đa là kỳ kê khai tháng 7/2009.
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ
Cơ sở kinh doanh không được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trường hợp:
Hóa đơn GTGT không ghi thuế GTGT (trừ trường hợp đặc thù được dùng hoá đơn GTGT ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT);
Không ghi hoặc ghi không đúng một trong các chỉ tiêu như tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán nên không xác định được người bán;
Hóa đơn, chứng từ nộp thuế GTGT giả, hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn khống (không có hàng hóa, dịch vụ kèm theo);
Hóa đơn ghi giá trị không đúng giá trị thực tế của hàng hóa, dịch vụ mua, bán hoặc trao đổi.
ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ THUẾ GTGT ĐẦU VÀO
Có hóa đơn GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào
Có chứng từ nộp thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu hoặc dịch vụ mua từ nước ngoài.
Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào có giá trị thanh toán từ 20 triệu đồng trở lên.
Yếu tố đầu vào phải tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh.
Kết quả của quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra
các hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT.
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
C. THUẾ GTGT PHẢI NỘP Ở KHÂU NHẬP KHẨU:
Thuế GTGT phải nộp:
= Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT
Giá tính thuế GTGT:
= Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế NK + Thuế TTĐB
(Nếu Có) (Nếu có)
Ví dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu Xe Ô tô 4 chỗ ngồi nguyên chiếc, giá CIF quy ra tiền Việt nam 300 trđ/chiếc.
Yêu cầu: Tính thuế GTGT phải nộp biết thuế suất thuế nhập khẩu 83%, thuế suất thuế TTĐB là 50%, thuế suất thuế GTGT 10%.
Thuế nhập khẩu = 300trđ x 83% = 249trđ
Thuế TTĐB = (300trđ + 249trđ)x50% = 274,5trđ
Thuế GTGT khi nhập khẩu ôtô
= ( 300trđ + 249trđ+ 274,5trđ)x10% = 82,35trđ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế nhập khẩu còn phải nộp sau khi đã được miễn, giảm.
VD: Nhaäp khaåu 01 xe oâtoâ 04 choã ngoài, giaù nhaäp khaåu quy ra tieàn Vieät Nam laø 400.000.000 ñoàng, thueá suaát thueá nhaäp khaåu 83%, thueá suaát thueá TTÑB 50%. Xaùc ñònh giaù tính thueá GTGT? Bieát thueá nhaäp khaåu ñöôïc mieãn thueá.
Thueá nhaäp khaåu coøn phaûi noäp: 0 ñoàng
Thueá TTÑB:
(400.000.000 + 0)x50%= 200.000.000 ñoàng
Giaù tính thueá GTGT:
(400.000.000 + 0 + 100.000.000) = 500.000.000 ñoàng
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
3.2. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
A. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
b. Xác định thuế GTGT phải nộp:
Phuong php tính tr?c ti?p trn GTGT :
=GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế x Thuế suất
GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế:
Giá thanh toán của Giá thanh toán của
= Hàng hóa, dịch vụ - hàng hóa, dịch vụ
bán ra mua vào tương ứng
Gi thanh tốn c?a hng hố, d?ch v? bn ra l gi th?c t? bn ghi trn hố don bn hng hố, d?ch v?, bao g?m c? thu? GTGT v cc kho?n ph? thu, phí thu thm m bn bn du?c hu?ng, khơng phn bi?t d thu ti?n hay chua thu du?c ti?n.
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra tương ứng.
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
Cơ sở kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo chế độ quy định, xác định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ nhưng không có đủ hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào thì giá trị gia tăng được xác định bằng:
Doanh thu x Tỷ lệ (%) giá trị gia tăng tính trên doanh thu
Tỷ lệ (%) giá trị gia tăng tính trên doanh thu làm căn cứ xác định giá trị gia tăng được quy định như sau:
Thương mại (phân phối, cung cấp hàng hóa): 10%
Dịch vụ, xây dựng (trừ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu): 50%
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên liệu: 30%
Phương pháp trực tiếp khoán thuế:
Hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật thì nộp thuế tỷ lệ (%) do Bộ Tài chính quy định.
THUẾ SUẤT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0%.
Các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0% gồm:
- Tái bảo hiểm ra nước ngoài; chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài; chuyển nhượng vốn, cấp tín dụng, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụ bưu chính, viễn thông chiều đi ra nước ngoài; sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác; hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho cá nhân không đăng ký kinh doanh trong khu phi thuế quan, trừ các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
- Xăng, dầu bán cho xe ôtô của cơ sở kinh doanh trong khu phi thuế quan mua tại nội địa;
- Xe ôtô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan.
Các dịch vụ do cơ sở kinh doanh nội địa cung cấp cho tổ chức, cá nhân ở trong khu phi thuế quan nhưng địa điểm cung cấp và tiêu dùng dịch vụ ở ngoài khu phi thuế quan như: cho thuê nhà, hội trường, văn phòng, khách sạn, kho bãi; dịch vụ vận
chuyển, đưa đón người lao động.
THUẾ SUẤT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Thuế suất 5%: xem giáo trình
Thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ không thuộc nhóm thuế suất 0% hoặc 5%.
HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được xét hoàn thuế nếu sau thời gian 3 tháng liên tục trở lên có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết. Số thuế được hoàn là số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết.
Ví dụ: Doanh nghiệp A kê khai thuế GTGT có thuế GTGT đầu vào, đầu ra như sau:
HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu thuế GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng. Cơ sở kinh doanh trong tháng vừa có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, vừa có hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, có số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên, nhưng sau khi bù trừ với số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, nếu số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ nhỏ hơn 200 triệu đồng thì cơ sở kinh doanh không được xét hoàn thuế theo tháng, nếu số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế GTGT theo tháng.
- Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò và phát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thời gian đầu tư từ 01 năm trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm. Trường hợp, nếu số thuế GTGT luỹ kế của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.
HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ sở kinh doanh phải kê khai bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư mới cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Sau khi bù trừ nếu có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.
HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có số thuế GTGT đầu vào chưa đuợc khấu trừ hết hoặc có số thuế GTGT nộp thừa.
- Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo.
- Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về Ưu đãi miền trừ ngoại giao mua hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam để sử dụng được hoàn thuế GTGT đã trả ghi trên hoá đơn GTGT hoặc trên chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán đã có thuế GTGT.
- Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
BÀI TẬP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - BÀI 17
DOANH THU BÁN HÀNG
1.Bán cho Cty T/T: 10.000x100.000 = 1.000.000.000
2.Bán cho siêu thị: 30.000x105.000 = 3.150.000.000
3.Bán qua ĐL: 90%x30.000x100.000 = 2.700.000.000 95%x35.000x150.000 = 4.987.500.000
4.Bán lẻ: 50.000x110.000 = 5.500.000.000
55.000x160.000 = 8.800.000.000
Trao đổi: 1.000x110.000 = 110.000.000
5.Ủy thác XK:10.000x120.000 = 1.200.000.000
6.Bán cho DNCX:10.000x170.000 = 1.700.000.000
7.Bán cho Cty K/K:10.000x(90%x165.000)/(1+10%)= 1.350.000.000
8.Bán cho Cty MM: (10.000 - 100)x150.000 = 1.485.000.000
9. Bán trả chậm: 1.000x186.560/(1+ 6x1%)(1+10%) = 160.000.000
10.Gia công: 10.000x5.000 = 50.000.000
11.Bán SP D không chịu thuế gtgt:20.000x80.000 = 1.600.000.000
Cộng 33.792.500.000
BÀI TẬP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
THUẾ GTGT ĐẦU RA
1. Bán cho Cty T/T: 1.000.000.000x10% = 100.000.000
2. Bán cho siêu thị: 3.150.000.000x10% = 315.000.000
3. Bán qua đại lý: 2.700.000.000x10% = 270.000.000
4.987.500.000x10% = 498.750.000
4. Bán lẻ: 5.500.000.000x10% = 550.000.000
8.800.000.000x10% = 880.000.000
Trao đổi: 110.000.000x10% = 11.000.000
5. Ủy thác xuất khẩu: 1.200.000.000x0% = 0
6. Bán cho DNCX: 1.700.000.000x0% = 0
7. Bán cho Cty K/K: 1.350.000.000x10% = 135.000.000
8. Bán cho Cty MM: 1.485.000.000x10% = 148.500.000
9. Bán trả chậm: 160.000.000x10% = 16.000.000
10.Gia công: 50.000.000x10% = 5.000.000
Cộng: 2.929.250.000
BÀI TẬP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ:
1.NK SP A:10.000x(50.000 +30%x50.000)x10% = 65.000.000
2.NK 2 TSCĐ:
= 1x(1.000.000.000 +30%x1.000.000.000)x10% = 130.000.000
3.Nguyên, nhiên liệu: 80%x12.500.000.000x10% = 1.000.000.000
4.Dịch vụ:
-Có HĐ GTGT: 2.000.000.000x10% = 200.000.000
-Có HĐ đặc thù: [55.000.000/(1+10%)]x10% = 5.000.000
Thuế GTGT đầu vào của dịch vụ:
200.000.000+5.000.000 = 205.000.000
Thuế GTGT đầu vào của dịch vụ được khấu trừ:
= 205.000.000x(33.792.500.000 - 1.600.000.000)/33.792.500.000
= 195.293.704 đồng
BÀI TẬP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
THUẾ GTGT ĐẦU VÀO ĐƯỢC KHẤU TRỪ:
= 65.000.000 + 130.000.000 + 1.000.000.000 + 195.293.704
= 1.390.293.704 đồng
THUẾ GTGT PHẢI NỘP:
2.929.250.000 - 1.390.293.704 = 1.538.956.296 đồng
Bài tập thuế TTĐB và GTGT
Thuế TTĐB mặt hàng rượu C/O bán ra:
1. Bán cho ST: [(10.000x30.000)/(1+45%)]x45% = 93.103.448
Trao đổi: [(3.000x30.000)/(1+45%)]x45% = 27.931.034
2. Bán cho KCN:
[{(2.000 - 50)x28.000)}/(1+45%)]x45% = 16.944.828
5. Bán qua ĐL:
[(90%x100.000x28.000)/(1+45%)]x45% = 782.068.966
6. Bán lẻ: [(200.000x40.000)/(1+45%)]x45% = 2.482.758.621
Cộng: 3.402.806.897
Thuế TTĐB của nguyên liệu rượu nhập khẩuphải nộp:
400.000x(5.000 + 25%x5.000)x45% = 1.125.000.000
Thuế TTĐB mặt hàng rượu còn phải nộp:
3.402.806.897 - 1.125.000.000 x(10.000 + 3.000 + 2.000 - 50 + 90%x100.000 + 200.000)/400.000 = 2.545.135.022
Thuế TTĐB phải nộp: 1.125.000.000 + 2.545.135.022= 3.670.135.022
Bài tập thuế TTĐB và GTGT
Thuế TTĐB mặt hàng bia lon:
7. Bán cho ST:
[{(20.000x80.000)/(1+75%)]x75%
= 685.714.286
8. Bán Cty A:
[{(30.000x78.000)/(1+75%)]x75%
= 1.002.857.143
9. Bán lẻ:
[(50.000x90.000)/(1+75%)]x75%
= 1.928.571.429
Cộng: 685.714.286 + 1.002.857.143 + 1.928.571.429 = 3.617.142.858
Bài tập thuế TTĐB và GTGT
Thuế TTĐB mặt hàng thuốc lá điếu:
10. Bán cho Cty B: [(20.000x70.000)/(1+65%)]x65% = 551.515.152
11. Bán buôn: [(30.000x68.000)/(1+65%)]x65% = 803.636.364
13. Gia công: [(10.000x59.400)/(1+65%)]x65% = 234.000.000
14. Bán lẻ: [(50.000x80.000)/(1+65%)]x65% = 1.575.757.576
Cộng: 3.164.909.092
Thuế TTĐB phải nộp:
3.670.135.022 + 3.617.142.858 +3.164.909.092 = 10.452.186.970
Bài tập thuế TTĐB và GTGT
Thuế GTGT đầu ra:
1. Bán cho ST: 10.000x30.000x10% = 30.000.000
Trao đổi: 3.000x30.000x10% = 9.000.000
2. Bán cho KCN: (2.000 -50)x28.000x10% = 5.460.000
5. Bán qua ĐL: 90%x100.000x28.000x10% = 252.000.000
6. Bán lẻ: 200.000x40.000x10% = 800.000.000
7. Bán cho ST: 20.000x80.000x10% = 160.000.000
8. Bán cho Cty A: 30.000x78.000x10% = 234.000.000
9. Bán lẻ: 50.000x90.000x10% = 450.000.000
10. Bán cho cty B: 20.000x70.000x10% = 140.000.000
11. Bán buôn: 30.000x68.000x10% = 204.000.000
12. Bán cho Cty XNK: 20.000x70.000x10% = 140.000.000
13. Gia công: 10.000x30.000x10% = 30.000.000
14. Bán lẻ: 50.000x80.000x10% = 400.000.000
Cộng: 2.854.460.000
Bài tập thuế TTĐB và GTGT
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Rượu nhập khẩu:
400.000x(5.000 + 25%x5.000 + 5.000(1+25%)x45%)x10%
= 362.500.000
02 TSCĐ nhập khẩu:
2x200.000.000x(1 + 25%)x10%
= 50.000.000
Hàng hóa, dịch vụ mua trong nước có hóa đơn GTGT:
1.000.000.000x10%
= 100.000.000
Hàng hóa, dịch vụ mua trong nước có hóa đơn đặc thù:
[22.000.000/(1+10%)]x10%
= 2.000.000
Tổng cộng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
362.500.000 + 50.000.000 + 100.000.000 + 2.000.000 = 514.500.000
Thuế GTGT phải nộp: 2.854.460.000 - 514.500.000 = 2.339.960.000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)