THUCHANH-12A3 -2010-2011- NHOM I

Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: THUCHANH-12A3 -2010-2011- NHOM I thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Thành viên:
1/Nguyễn Thị Mỹ Đạo 2/Nguyễn Thị Tuyết Đông
3/Nguyễn Thị Thu Hiền 4/Cao Thị Nghĩa Ân
5/Huỳnh Thanh Quốc 6/Quang Nhật Khiết Đan
7/Lâm Dương Thúy Phượng 8/Hồ Hoàng Trúc Loan
9/Châu Nữ Thúy Nga 10/Nguyễn Thị Ánh Hồng
LỚP 12A3
NHÓM I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
CÁC MỐI QUAN HỆ
HỖ TRỢ TRONG QUẦN XÃ
QUAN HỆ HỘI SINH
Đây là mối quan hệ giữa các loài mà trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi cũng không có hại
QUAN HỆ HỘI SINH
Cá ép bám vào cá lớn
Cá ép
Trong mối quan hệ hội sinh này, con chủ không hề bị làm hại,
mà cá ép thì được lợi vô cùng. Cá ép không chỉ lấy thức ăn từ vật chủ
(gồm những mẩu thức ăn mà còn vật chủ để rơi hay bỏ đi).
Ngoài ra, cá ép cũng ăn thêm các loại giáp xác bám vào da vật chủ.
Tuy nhiên lúc thuận tiện, cá ép cũng bổ sung khẩu phần ăn của mình
bằng những con vật nhỏ sống tự do như giáp xác, cá, mực ống.
Wedside:thu vien sinh hoc . com
QUAN HỆ HỘI SINH
Hoa phong lan lấy thân cây gỗ khác để bám
Hoa phong lan bám vào cấy thân gỗ khác và lấy đó làm nơi sinh sống
Wedside:thu vien sinh hoc . com
QUAN HỆ HỘI SINH
Các loài động vật nhỏ
sống hội sinh với giun biển
Các loài động vật nhỏ: cá bống,
giun nhiều tơ, cua,….
sống trong hang (lứơi bắt mồi)
do giun biển Erechis tạo ra
nhờ đó chúng có thể trốn được kẻ săn mồi
Webside: thu vien giao an dien tu . com
QUAN HỆ HỢP TÁC
Đây là kiểu quan hệ giữa các loài, trong đó chúng sống dựa vào nhau nhưng không bắt buộc
QUAN HỆ HỢP TÁC
Cá sấu và chim sẻ đá
Sau khi ăn,
thức ăn thừa còn bám trong miệng,
cá sấu há miệng chờ chim sẻ đá vào
“làm vệ sinh răng miệng” cho mình.
Nhờ đó, chim dược ăn no
và miệng cá sấu được sạch hơn
Webside: thu vien giao an dien tu . com
Những con chim nhỏ
(đặc biệt là những loài chim
sống chủ yêu ở
trên lưng các loài động vật cỡ
lớn như cá sâu, trâu, ngựa
và hươu…để ăn những con
vật ký sinh trên da hoặc
ăn thức ăn thừa trong miệng.
Các chú chim
nhỏ đậu trên
các động vật lớn
QUAN HỆ HỢP TÁC
Wedside:thu vien sinh hoc . com
QUAN HỆ CỘNG SINH
Đây là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả hai đều chết
QUAN HỆ CỘNG SINH
Một số loài hải quỳ
được cõng trên lưng
vỏ ốc mượn hồn (cua ẩn sĩ)
. Sự cơ động này
làm cả hai bên cùng có lợi:
hải quỳ được “quá giang” miễn phí
và kiếm thức ăn trên đường đi;
các chú ốc mượn hồn
được nguỵ trang hiệu quả
và được sự bảo vệ
bởi các xúc tu đầy chất độc
của vị khách “quá giang”.
Wedside:thu vien sinh hoc . com
Hải quỳ và ốc mượn hồn
QUAN HỆ CỘNG SINH
Hải quỳ và cá hề
Cá hề đầy màu sắc
bơi giữa 1 mảng lớn hải quỳ,
hải quỳ “bao” chỗ trú ngụ cho cá hề,
còn những thức ăn rơi vãi của cá hề
lại là nguồn dinh dưỡng để hải quỳ tồn tại.
Wedside:thu vien sinh hoc . com
QUAN HỆ CỘNG SINH
Vi khuẩn trosomonas
Nốt sần rễ cây họ đậu
Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu giúp cây cố định đạm(nitơ)
Wedside:thu vien sinh hoc . com
QUAN HỆ CỘNG SINH
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến
Webside: thu vien giao an dien tu . com
QUAN HỆ CỘNG SINH
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh chặt chẽ với nhau
tạo nên một dạng sống đặc biệt , đó là địa y
Webside: thu vien giao an dien tu . com
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)