THUCHANH-12A3-2009-2010-NHOM1

Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang | Ngày 08/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: THUCHANH-12A3-2009-2010-NHOM1 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài tìm hiểu về rác
Trường THPT Nguyễn Thái Bình
Lớp 12A3

Nhóm 1:
1. Phạm Trần Hoàng Dũng(NT)
2. Trần Thị Vân
3. Ngô Thị Quỳnh Trang
4. Dương Thị Thủy Tiên
5. Nguyễn Thị Thu Hà
6. Lương Trung Đạt
7. Đinh Nguyễn Ngọc Thành
8. Trần Thanh Đức
9. Hồ Nguyên Bảo Trân
10. K Zẵn Dương Hồng Nhung
Bật mí nhé! Hôm nay sẽ có một người bạn cùng tham gia với chúng ta. Hãy đoán xem là ai nhé!!!!!
Abu Xin chào các bạn. Hihi hôm nay hãy cùng Abu và các thanh viên của nhóm một tìm hiểu về rác thải rắn nhé
Trước tiên Abu muốn giới thiệu với các bạn thế giới của chúng ta. Hãy cùng nhau nhìn lại trái đất này nhé (~^.^~)
Cảnh đẹp thiên nhiên ở Dorset
(Xaluan.com)
Mùa thu vàng ở Marlborough, New Zealand.
(Xaluan.com)
Cairo qua một góc ngắm đẹp.
xaluan.com
Mặt nước phẳng lặng như gương ở công viên quốc gia Tasmania.
xaluan.com
Mặt trời lên từ phía sau ngọn đèn hải đăng ở New Brighton, Wirrall.  
(xaluan.com )
Cơn gió mạnh bất ngờ thổi qua vùng hẻo lánh ở Australia.
(xaluan.com)
Thật xinh đẹp phải không các bạn.
Tuy nhiên không phải nơi nào trong trái đất cũng xinh đẹp vậy đâu. Hiện nay rất nhiều nơi trên trái đất của chúng ta đang chịu ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm chất thải năng nề mà nguyên nhân chính là do ô nhiễm chất thải rắn gây ra..
Chúng ta hãy nhìn xem những vật thể xấu xí đang làm hại trái đất nhé
Vậy chất thải rắn là gì?

Chất thải rắn : là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ …
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than , củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói…
Thông điệp trên đưa ra tại “Diễn đàn Quốc gia về sức khỏe môi trường” do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phối hợp cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội vào ngày 29/11.
Nhiều tham luận đề ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa và kiểm sóat tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng.
Cục Y tế dự phòng Việt Nam đưa ra khuyến cáo, ô nhiễm môi trường tại nước ta đã gia tăng mứa độ ảnh hưởng tới sức khỏe. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến yếu tố môi trường bị ô nhiễm.
Thống kê cho thấy, nguồn phát sinh chất thải rắn tập trung chủ yếu ở đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM. Tại các đô thị này, tuy chỉ chiếm tỉ lệ 24% dân số cả nước, nhưng lại phát sinh hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm, chiếm gần 50% tổng lượng chất thải sinh họat cả nước.
Theo đánh giá của chuyên gia, trong các loại chất thải nguy hại (chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế) là mối hiểm họa đặc biệt. Chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng động; nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động.
Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,… do loại chất thải rắn gây ra.
(Yeumoitruong.com)
Nguyên nhân chính vẫn là do ý thức của người dân còn quá kém. vẫn là do sự gang tị nhau trong đời sống " Anh xả rác được tui xả rác được“
(Youtube.com)
Yeumoitruong.com
Rác xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống của chúng ta ngay cả ở những nơi tưởng chùng như sạch nhất cũng vậy........
(Nguồn Yeumoitruong.com)
Những con số bất ngờ
Lượng nhôm bỏ đi chỉ trong 3 tháng củng đủ để chế tạo toàn bộ máy bay của nước Mỹ.
- Lượng thủy tinh vứt bỏ chỉ trong hai tuần đủ để chất cao bằng trung tâm thương mại quốc tế cao 412 m.
- Lượng lốp bỏ đi trong một năm đủ để quấn quanh hành tinh 3 lần.
- Lượng cốc, đĩa bỏ đi dùng trong một năm đủ để phục vụ 6 bữa ăn cho tất cả mọi người trên toàn cầu.
- Một lượng vải bỏ đi khoảng 18 triệu đơn vị trong một năm, nếu nối lại từ đầu nọ đến đầu kia đủ để nối liền với mặt trăng và trở về 7 lần.
- Bỏ đi khoảng 2 tỉ lưỡi dao cạo râu; 1,6 tỉ bút chì, 500 triệu bật lữa trong một năm.
- Khoảng 8 triệu ti vi mỗi năm.
- Mỗi giờ khoảng 2,5 triệu Chai chất dẻo không sử dụng lại được.
- Khoảng 14 tỉ catalog, và 38 tỉ các mảnh vụn bưu phẩm mỗi năm.
Và điều này chỉ là một phần của 1,5% của tất cả các loại chất thải rắn đô thị.
Như vậy, về khía cạnh quản lý môi trường có thể nói chất thải là nguồn gốc chủ yếu dẫn tới phá hoại môi trường sống. Nếu con người không quan tâm thỏa đáng tới chất thải hôm nay, thì ngày mai chất thải sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi môi trường sống.

(Theo wattpad.com)
Ôi thật đang kinh ngạc đấy vậy không có cách nào để xũ lý rác thải rắn hả các bạn?
Để xử lý rác có nhiều cách lắm Abu à. Hãy xem những hình ảnh xử lý chất thải nhé
Ngoài ra nhà nước ta còn ban hành một số luật bảo vệ môi trường như:
- Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) do chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành số 29-L/CTN ngày 10/ 01/1994;
- Nghị định số 175 về Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày18/10 /1994;
- Luật Hàng hải Việt Nam ban hành ngày 30/6/1990;
- Luật Bảo vệ sức khỏe cộng đồng ban hành năm 1991;
- Luật Dầu mỏ, ban hành tháng 7/1993;
- Luật Đất đai, ban hành tháng 7/1993;
- Luật Khoáng sản, ban hành ngày 20/3/1996;
- Luật Thương mại, ban hành ngày 10/5/1996;
- Quy chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành ngày 16/7/1999;
- Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại những hợp chất độc hại và yêu cầu an toàn,
TCVN3164 - 1979, ban hành ngày 01/01/1981;
- Tiêu chuẩn Việt Nam về hóa chất nguy hiểm, Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, TCVN 5507-1991, ban hành năm 1991;
- Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị và Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2000;
- Quy chế quản lý chất thải y tế - Bộ Y tế - Hà Nội 1999.
- Tiêu chuẩn cho phép của khí thải lò đốt chất thải y tế TCVN 6560 - 1999;
- Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường TCVN 6696-2000;
- Văn bản hướng dẫn thực hiện bảo vệ môi trường trong quản lý và phát triển đô thị, nông thôn và đầu tư xây dựng năm 2000.


Đây là một trong những mô hình xử lý rác thai đc nước ta đầu tư xây dựng nè
Dự án quản lý và xử lý chất thải rắn TP Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 8/1997. Mục tiêu của dự án là lập chương trình tổng hợp và thực hiện việc quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn của TP Hải Phòng.

Dự án thực hiện tại P.Tràng Cát, Q.Hải An, trên diện tích 60ha, trong đó 40ha làm bãi đổ rác, 20ha xây nhà máy xử lý rác. Dự án có tổng mức đầu tư giai đoạn I là 27,786 triệu USD (tương đương 360 tỷ đồng), trong đó vốn vay ưu đãi của Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc 19,6 triệu USD, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương và quyền sử dụng đất 5,7 triệu USD. Chủ đầu tư là Cty Môi trường đô thị Hải Phòng (thuộc Sở Xây dựng Hải Phòng). Nội dung chính của giai đoạn I là sử dụng công nghệ ủ vi sinh để xử lý chất thải đô thị, gồm: Cung cấp thiết bị, kỹ nghệ để chuẩn hoá rác và bùn cống ga thành sản phẩm hữu cơ có ích; xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ phục vụ cho nhà máy chế biến phân ủ có công suất xử lý 200 tấn chất thải đô thị và 40 tấn bùn cống ga mỗi ngày...
(Yeumoitruong.com)

Thuyền trưởng Abu cùng các thành viên tổ 1 xin chào các bạn. Hy vọng chúng ta sẽ rút ra được nhiều điều từ bài thuyết trình trên của nhóm 1
Xin cháo và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)