Thuc vat va phan loai thuc vat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: thuc vat va phan loai thuc vat thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Các cơ quan của cây
Báo Cáo Chuyên Đề Môn
THỰC VẬT VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CƠ QUAN DINH DƯỠNG
“LÁ CÂY”
GVHD: Phạm Thị Huyền
Người thực hiện:
Bùi Thị Huyền Trang (10158074).
Lê Thị Mỹ Duyên (10158072).
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (10158080).
Lớp: DH10SK
Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân hoặc cành, có dạng phiến dẹp và đối xứng hai bên, thực hiện chức năng dinh dưỡng rất quan trọng của cây: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước…
Vai trò của lá cây
Lá cây giữ vai trò hết sức quan trọng trong hệ sinh thái Trái Đất, giữ chức năng quang hợp, cung cấp oxi, là nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật khác, giúp cây bắt mồi, sinh sản, nâng đỡ, bảo vệ…
1.Các bộ phận của lá
3.Cách đính lá
4.Biến dạng của lá
2. Các loại lá
Đa số lá của cây hạt kín gồm 3 bộ phận chính:
Phiến lá
Cuống lá
Gân lá
Phiến lá:
Phiến lá có dạng bản mỏng, màu lục gồm nhiều tế bào thịt lá chứa lục lạp. Lá có 2 mặt: mặt trên và mặt dưới. Trên phiến lá có gân lá nổi lên tương ứng với các bó dẫn ở bên trong, làm nhiệm vụ mang nhựa nguyên đến lá và chuyển nhựa luyện đến các bộ phận khác của cây.
Cuống lá: là phần nối lá vào thân hoặc cành, có hình trụ, hơi lõm ở phía trên.
Góc hợp bởi thân và cành, cuống là nách lá.
Một số cây lá không có cuống nên gốc lá đính trực tiếp vào thân (lá dứa).
Một số cây phần gốc cuống phình to thành bẹ ôm lấy thân (lá chuối).
Gân lá
Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.
Gân lá có cấu tạo hệ gân nhiều gân gốc.
Là bộ phận đóng vai trò xương sống cho phiến lá, nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh dưỡng.
Người ta thường phân gân lá thành các cấp khác nhau (cấp 1, 2, 3) tùy thuộc vào vị trí so với cuống lá.
Gân lá có cấu tạo giống như là cuống lá.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá.
Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song.
Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Gân song song
Gân hình cung
Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có 2 loại: gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt ngoài ra còn có gân mạng lưới tỏa tròn.
Gân hình mạng lông chim: Có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá. Gặp ở lá đại, lá mít...
Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn (lá khoai mì) . Có số gân chính tương ứng với số thùy của lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
Gân mạng lưới tỏa tròn: (lá sen, súng…)
Gân hình mạng
Lông chim
Gân hình mạng
Chân vịt
Gân hình mạng
Tỏa tròn
Gân hình vảy
Gân hình kim
2.Các loại lá
Lá đơn
Lá kép
gồm một cuống và một phiến lá (ổi, mít, bàng…) khi lá già đi phiến và cuống rụng cùng, để lại vết sẹo trên thân hay cành.
Lá đơn
Lá đơn nguyên: phiến lá nguyên, mép lá không bị chia cắt. Mép lá có thể phẳng (lá xoài, lá mít, lá bàng). Mép lượn sóng (lá thuốc bỏng) hoặc có răng nhọn (lá chè).
Lá răng cưa
Lá đơn có thùy
Chân vịt
Lông chim
Lá đơn chia thùy
Lá thầu dầu
(chân vịt)
Lá cà dại
(lông chim)
Lá đơn xẻ thùy
Lông chim
(ngải cứu)
Chân vịt
(đu đủ)
trên cuống lá mang nhiều lá phụ hay lá chét, nách lá chét không có chồi. Khi rụng thì lá chét rụng trước, cuống chín rụng sau.
Lá kép
Lá kép lông chim: các lá phụ gắn dọc 2 bên cuống chính. Gồm có: lá kép lông chim lẻ (lá hoa hồng), lá kép lông chim chẵn (lá cây lạc), lá kép lông chim một lần (lá me), lá kép lông chim hai lần (lá phượng), lá kép lông chim ba lần (lá cây núc nác).
Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng một điểm. Ví dụ: lá cao su 3 lá chét, lá gòn 5 lá chét, lá trôm 7 lá chét).
Lá kép lông chim
Chẵn
Lẻ
1 lần
2 lần
Lá kép chân vịt
Cao su
(3 lá chét)
Lá trôm
(7 lá chét)
3.Cách đính lá
1.Mọc cách hay mọc so le:
mấu chỉ mang 1 lá (ngô, lay ơn, gừng, củ ấu, mít…)
3.Cách đính lá
2.Mọc đối: mỗi mấu mang 2 lá mọc đối diện nhau (các họ cây Cà phê, Thiên lí, Ổi, Mận...). nếu đôi lá này mọc thẳng góc với đôi lá kế tiếp gọi là mọc đối chữ thập (lá trang, họ hoa môi…)
3.Mọc vòng: mỗi mấu mang từ 3 lá trở lên (lá cây mò cua, lá trúc đào, dây huỳnh anh…).
3.Cách đính lá
4. Biến dạng của lá
Lá cây một lá mầm
Lá cây hai lá mầm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,04:55, ngày 21 tháng 12 năm 2010, lá. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A1
Yahoo hỏi đáp, 2010, gân lá. http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101026075139AAnNrYa
Google hình ảnh,2011, các loại lá cây. http://www.google.com.vn/images?client=firefox-a&rls=org.mozilla:en-US:official&channel=s&hl=vi&q=g%C3%A2n+l%C3%A1+l%C3%A0+gi&um=1&ie=UTF-8&source=og&sa=N&tab=wi&biw=1503&bih=630
Tài liệu của cô Phạm Thị Huyền - Đh Nông Lâm
Tài liệu của cô Trần Thị Thanh Hương - Đh Nông Lâm
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!
Báo Cáo Chuyên Đề Môn
THỰC VẬT VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
CƠ QUAN DINH DƯỠNG
“LÁ CÂY”
GVHD: Phạm Thị Huyền
Người thực hiện:
Bùi Thị Huyền Trang (10158074).
Lê Thị Mỹ Duyên (10158072).
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (10158080).
Lớp: DH10SK
Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân hoặc cành, có dạng phiến dẹp và đối xứng hai bên, thực hiện chức năng dinh dưỡng rất quan trọng của cây: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước…
Vai trò của lá cây
Lá cây giữ vai trò hết sức quan trọng trong hệ sinh thái Trái Đất, giữ chức năng quang hợp, cung cấp oxi, là nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật khác, giúp cây bắt mồi, sinh sản, nâng đỡ, bảo vệ…
1.Các bộ phận của lá
3.Cách đính lá
4.Biến dạng của lá
2. Các loại lá
Đa số lá của cây hạt kín gồm 3 bộ phận chính:
Phiến lá
Cuống lá
Gân lá
Phiến lá:
Phiến lá có dạng bản mỏng, màu lục gồm nhiều tế bào thịt lá chứa lục lạp. Lá có 2 mặt: mặt trên và mặt dưới. Trên phiến lá có gân lá nổi lên tương ứng với các bó dẫn ở bên trong, làm nhiệm vụ mang nhựa nguyên đến lá và chuyển nhựa luyện đến các bộ phận khác của cây.
Cuống lá: là phần nối lá vào thân hoặc cành, có hình trụ, hơi lõm ở phía trên.
Góc hợp bởi thân và cành, cuống là nách lá.
Một số cây lá không có cuống nên gốc lá đính trực tiếp vào thân (lá dứa).
Một số cây phần gốc cuống phình to thành bẹ ôm lấy thân (lá chuối).
Gân lá
Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.
Gân lá có cấu tạo hệ gân nhiều gân gốc.
Là bộ phận đóng vai trò xương sống cho phiến lá, nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh dưỡng.
Người ta thường phân gân lá thành các cấp khác nhau (cấp 1, 2, 3) tùy thuộc vào vị trí so với cuống lá.
Gân lá có cấu tạo giống như là cuống lá.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá.
Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song.
Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.
Gân song song
Gân hình cung
Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có 2 loại: gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt ngoài ra còn có gân mạng lưới tỏa tròn.
Gân hình mạng lông chim: Có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá. Gặp ở lá đại, lá mít...
Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn (lá khoai mì) . Có số gân chính tương ứng với số thùy của lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
Gân mạng lưới tỏa tròn: (lá sen, súng…)
Gân hình mạng
Lông chim
Gân hình mạng
Chân vịt
Gân hình mạng
Tỏa tròn
Gân hình vảy
Gân hình kim
2.Các loại lá
Lá đơn
Lá kép
gồm một cuống và một phiến lá (ổi, mít, bàng…) khi lá già đi phiến và cuống rụng cùng, để lại vết sẹo trên thân hay cành.
Lá đơn
Lá đơn nguyên: phiến lá nguyên, mép lá không bị chia cắt. Mép lá có thể phẳng (lá xoài, lá mít, lá bàng). Mép lượn sóng (lá thuốc bỏng) hoặc có răng nhọn (lá chè).
Lá răng cưa
Lá đơn có thùy
Chân vịt
Lông chim
Lá đơn chia thùy
Lá thầu dầu
(chân vịt)
Lá cà dại
(lông chim)
Lá đơn xẻ thùy
Lông chim
(ngải cứu)
Chân vịt
(đu đủ)
trên cuống lá mang nhiều lá phụ hay lá chét, nách lá chét không có chồi. Khi rụng thì lá chét rụng trước, cuống chín rụng sau.
Lá kép
Lá kép lông chim: các lá phụ gắn dọc 2 bên cuống chính. Gồm có: lá kép lông chim lẻ (lá hoa hồng), lá kép lông chim chẵn (lá cây lạc), lá kép lông chim một lần (lá me), lá kép lông chim hai lần (lá phượng), lá kép lông chim ba lần (lá cây núc nác).
Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng một điểm. Ví dụ: lá cao su 3 lá chét, lá gòn 5 lá chét, lá trôm 7 lá chét).
Lá kép lông chim
Chẵn
Lẻ
1 lần
2 lần
Lá kép chân vịt
Cao su
(3 lá chét)
Lá trôm
(7 lá chét)
3.Cách đính lá
1.Mọc cách hay mọc so le:
mấu chỉ mang 1 lá (ngô, lay ơn, gừng, củ ấu, mít…)
3.Cách đính lá
2.Mọc đối: mỗi mấu mang 2 lá mọc đối diện nhau (các họ cây Cà phê, Thiên lí, Ổi, Mận...). nếu đôi lá này mọc thẳng góc với đôi lá kế tiếp gọi là mọc đối chữ thập (lá trang, họ hoa môi…)
3.Mọc vòng: mỗi mấu mang từ 3 lá trở lên (lá cây mò cua, lá trúc đào, dây huỳnh anh…).
3.Cách đính lá
4. Biến dạng của lá
Lá cây một lá mầm
Lá cây hai lá mầm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,04:55, ngày 21 tháng 12 năm 2010, lá. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A1
Yahoo hỏi đáp, 2010, gân lá. http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101026075139AAnNrYa
Google hình ảnh,2011, các loại lá cây. http://www.google.com.vn/images?client=firefox-a&rls=org.mozilla:en-US:official&channel=s&hl=vi&q=g%C3%A2n+l%C3%A1+l%C3%A0+gi&um=1&ie=UTF-8&source=og&sa=N&tab=wi&biw=1503&bih=630
Tài liệu của cô Phạm Thị Huyền - Đh Nông Lâm
Tài liệu của cô Trần Thị Thanh Hương - Đh Nông Lâm
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)