Thực vật học

Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Ly | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: thực vật học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


Thực vật rừng

Mở đầu & Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng
Thực vật rừng thuộc lớp Thông
Thực vật rừng thuộc lớp Ngọc lan
Thực vật rừng thuộc lớp Hành
Đặc điểm tổ thành loài trong các kiểu rừng chính ở Việt nam (Tây Nguyên)
***

Chương 1.
1. Mở đầu:
1.1. Khái niệm về thực vật rừng
1.2. Đối tượng và nội dung của môn học
1.3. Vị trí và quan hệ của môn học với các môn học khác
1.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật rừng.
Khái niệm về thực vật rừng:


* Thực vật rừng gồm tất cả các loài cây, loài cỏ, dây leo
thuộc thực vật bậc cao có mạch phân bố trong rừng.

Là kết quả sinh trưởng và phát triển của mỗi loài và
sự thích ứng của chúng với nhân tố hoàn cảnh.

Là nguồn tài nguyên có thể tái tạo,
mang lại nhiều lợi ích cho con người.
Đối tượng và nội dung của môn học
* Đối tượng:
- Những loài cây gỗ, cây cỏ, dây leo bậc cao có ý nghĩa
về mặt lâm sinh, kinh tế, bảo tồn.
- Chúng là những đối tượng tạo nên hoàn cảnh rừng,
chỉ thị rừng & đất rừng hoặc có giá trị thiết thực.

*Nội dung:
- đặc điểm nhận biết
- Đặc tính sinh học, sinh thái
- Giá trị sử dụng
để vận dụng vào sản xuất, quản lý bảo vệ rừng & môi trường
một cách hợp lý.
Vị trí và quan hệ của TVR & các môn học
Phương pháp nghiên cứu TVR
Các góc độ nhìn nhận TVR
Các mối quan hệ & Đa dạng Sinh học TVR VN
Chương 1(tt).
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng
1. Khái niệm về loài thực vật
1.1. Taxon
1.2. Bậc phân loại
1.3. Định nghĩa loài
2. Nguyên tắc đặt tên thực vật
2.1 Tên bản địa
2.2 Tên khoa học

* * *
Bậc phân loại
- Các bậc chính
- Các bậc trung gian

Bậc phân loại và taxon
Taxon
- Các taxon bậc loài
- Các taxon bậc dưới loài
- Các taxon bậc trên loài
Các bậc phân loại chính
(The principal and the secondary ranks of taxa)
1. Giới Regnum Kingdom Règne
2. Ngành Divisio Division Embranchement
3. Lớp Classis Class Classe
4. Bộ Ordo Order Ordre
5. Tông Tribus Tribe Tribu
6. Họ Familia Family Famille
7. Chi (Giống) Genus Genus Genre
8. Tổ Sectio Section Section
9. Loạt Series Series Série
10. Loài Species Species Espèce
11. Thứ Varietas Variety Variété
12. Dạng Forma Form Forme
Các bậc phân loại trung gian
(The subordinate ranks of taxa)
Phân giới Subregnum
Liên ngành Superdivisio
Phân ngành Subdivisio
Phân lớp Subclassis
Liên bộ Superordo
Phân bộ Subordo
Liên họ Superfamilia
Phân họ Subfamilia
Phân tông Subtribus
Phân chi Subgenus
Phân tổ Subsectio
Phân loạt Subseries
Phân loài Subspecies
Các định nghĩa về loài
- Loài là một nhóm của một hay nhiều quần chủng bắt nguồn từ tổ tiên chung, phân biệt với nhau chủ yếu qua các đặc điểm hình thái và sự cách nhau về địa lý
- Loài là tập hợp các cá thể có thật, giao phối với nhau để sản sinh đời sau hữu thụ giống như bố mẹ và cách biệt sinh sản với các nhóm khác
- Trong tự nhiên loài là tập hợp những quần chủng được cách ly về mặt sinh học trong quá trình tiến hoá, giao phối tự do với nhau để cho con cái hoàn toàn sinh sản, cách ly với các loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh sản hữu tính.
Tên loài thực vật
Tên bản địa
(E.: Vernacular names)
- Tên địa phương (E.: Vernacular names)
- Tên phổ thông (E.: Common names)

Tên khoa học
(E.: Scientific names, Latin names, Botanical names)
- Khởi nguồn
- Nguyên tắc thành lập
- Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả
Vài ví dụ tên loài
Garcinia mangostana L.
Vernacular names: Mangosteen (E.), Mangoustan (F.), Manggis (Ind., Mal., Phil.), Manggustan (Phil.), Mongkhut (Camb.), Mangkhud (Laos), Mangkhut (Thail.), Măng cụt (VN)

Psidium guajava L. [P. aromaticum Blanco]
Vernacular names: Guava (E.), Goyavier (F.), Jambu batu, Biyabas (Bru.), Jambu biji, Jambu klutuk (Ind.), Jambu biji, Jambu kampuchia, Jambu berase (Mal.), Guava, Bayabas, Guyabas (Phil.), Malakapen (Bur.), Trapaek sruk (Camb.), Sida (Laos), Farang, Ma-kuai, Ma-man (Thail.), ổi (VN)

Diospyros kaki L. f.
Vernacular names: Oriental persimmon, Chinese or Japanese persimmon, Kaki (E.), Plaqueminier, Kaki, Raquemine (F.), Kesemek, Buah kaki (Ind.), Buah kaki, Buah samak (Mal.), Tonloep (Camb.), Phlap chin (Thail.), Hồng (VN)
Tên bản địa
Gọi tự phát
Gọi theo chủ đích
- Theo đặc điểm hình thái
- Theo đặc điểm sinh lí
- Theo công dụng
- Theo nguồn gốc
- Theo nơi mọc
- Theo vùng, miền địa lí
- Theo tính chất sinh thái, vùng sinh thái
- . . .
Tên khoa học loài thực vật
Khởi nguồn: C. V. Linnaeus 1753

Phát triển:

Nguyên tắc tên đôi (binominal nomenclature):




Tên loài
(scientific name)
= Tên chi
(genus name)
+ Tính ngữ
(specific epithet)
= Danh từ
(noun)
+ Danh từ hoặc Tính từ
(noun or adjective)
Tính ngữ (specific epithet) trong tên loài
Chủng loại từ
- Danh từ: Diospyros mun, Talauma gioi, Averrhoa carambola, Cercospora oryzae, Rhizoctonia solani, Pinus merkusii,...
- Tính từ: Pterocarpus pedatus, Sindora tonkinensis, Castanopsis indica, Camellia sinensis, Cinnamomum iners...

ý nghiã
- Thể hiện tính chất sinh học
- Thể hiện tính chất hình thái, sinh lý, sinh thái
- Thể hiện giá trị sử dụng
- Thể hiện nguồn gốc, nơi mọc
- Thể hiện người phát hiện
. . .
Adansonia grandidieri
Adansonia digitata
Tên đồng nghĩa (Synonyme names)
Tên loài
Litsea cubeba (Lour.) Pers. [Litsea citrata Blume]
Ficus racemosa L. [Ficus glomerata Roxb.]
Pinus kesiya Royle ex Gord. [Pinus khasya Hook. f.]
Pinus merkusii Jungh. & Vriese [P. merkusiana E. Cool. & Gauss.]
Camellia sinensis (L.) O. Ktze. [Thea sinensis L.] ...

Tên họ
Arecaceae [Palmae]
Brassicaceae [Cruciferae]
Clusiaceae [Guttiferae]
Euphorbiaceae [Tricocceae]
Fabaceae [Papilionaceae] …
Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả
Luật viết tắt
Trích dẫn 1 tên và trích dẫn tổ hợp tên
Ví dụ:
- Hopea pierrei Hance
- Camellia sasanqua Thunb.
- Camellia sinensis (L.) O. Ktze
- Hopea hainanensis Merr. et Chun
- Canarium album (Lour.) Raeusch. ex DC.
- Epipremmum giganteum Schott. in Bonpl.
Tên các taxon dưới loài
Tên thông thường
- Tên phân loài, tên thứ, tên dạng
- Tên "giống cây trồng"

Tên khoa học
- Nguyên tắc thành lập
- Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả
Vài ví dụ tên khoa học taxon dưới loài
Tên phân loài
- Dimocarpus fumatus ssp. indochinensis

Tên thứ
- Pinus caribaea var. hondurensis

Tên dạng
- Celosia cristata form. plumosa
Tên giống cây trồng

Tên bản địa

Tên qui ước

Tên khoa học
Tên các taxon trên loài
Tên thông thường
- Tên chi, tên họ, tên bộ, tên lớp, tên ngành
- Những tồn tại khó khắc phục

Tên khoa học
- Nguyên tắc thành lập
- Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả
Tên khoa học các taxon bậc chi
Đặc điểm
- Danh từ, viết hoa
- Chỉ tên một tập hợp loài




Nguyên tắc thành lập

1. Latin hóa tên thông thường
2. Latin hóa tên người
3. Latin hóa địa danh
4. Ghép nối tiền tố vào tên chi có sẵn
5. Ghép nối hai gốc từ để tạo nghĩa mong muốn
Thành lập tên khoa học các taxon bậc chi
1. Latin hóa tên thông thường

2. Latin hóa tên người

3. Latin hóa địa danh

4. Ghép nối tiền tố vào tên chi có sẵn

5. Ghép nối hai gốc từ để tạo nghĩa mong muốn

Rosa, Cinnamomum, Litsea, . . .

Bauhinia, Caesalpinia, . . .

Taiwania, Washingtonia, . . .

Neo- + Litsea


Chryso- + phyllum
Neolitsea
Chrysophyllum
Tên khoa học các taxon bậc họ
Nguyên tắc thành lập
Thân từ của tên chi mẫu
Ví dụ
Pinus
Sapota
Styrax
Juglans


+ -aceae
Pinaceae
Pin-
Sapot-
Sapotaceae
Styracaceae
Styracis
Styrac-
Juglandis
Jugland-
Juglandaceae
Tên taxon thuộc các bậc chính trên họ
Bậc bộ
Đổi hậu tố -aceae của tên họ mẫu thành -ales
Ví dụ: Magnoliaceae


Bậc lớp
Đổi hậu tố -ales của tên bộ mẫu thành -opsida
Ví dụ: Magoliales


Bậc ngành
Đổi hậu tố -psida của tên lớp mẫu thành -phyta
Ví dụ: Magnoliopsida
Magnoli-
Magnoliales
Magnoli-
Magnoliopsida
Magnolio-
Magnoliophyta
Hậu tố thành lập tên các taxon trên họ
Giới -ae Plantae
Ngành -phyta Magnoliophyta
Lớp -opsida Liliopsida
Phân lớp -idae Commelinidae
Bộ -ales Cyperales
Phân bộ -inales -
Họ -aceae Poaceae
Phân họ -oideae Bambusoideae
Tông -eae Bambuseae
Phân tông -ineae -
Ví dụ: Chi Tre Bambusa
Viết và in ấn tên khoa học
Viết tay và đánh máy chữ
Tên khoa học gạch chân, tên tác giả và thuật ngữ chỉ bậc phân loại không gạch.
Ví dụ: Cajanus cajan (L.) Mills.
Camellia sinensis (L.) O. Ktze. var. assamica (Mast.) Pierre

In vi tính và in offset
Tên khoa học in nghiêng, tên tác giả và thuật ngữ chỉ bậc phân loại in đứng.
Ví dụ: Cajanus cajan (L.) Mills.
Camellia sinensis (L.) O. Ktze. var. assamica (Mast.) Pierre
Đọc và viết tắt tên khoa học
Đọc
- Theo nguyên tắc phát âm Latin;
- Đọc đầy đủ cả tên loài (tổ hợp hai từ);
- Không cần đọc tên tác giả.
Viết tắt
- Viết tắt tên loài, tên taxon dưới loài: chỉ được viết tắt tên chi từ lần viết thứ hai trở đi, không được viết tắt tính ngữ;
- Viết tắt tên chi trong tên loài chỉ viết một chữ cái;
- Viết tắt tên tác giả theo luật tỉnh lược tối đa có thể.


Cách phát âm tiếng Latin
Nguyên âm
Nguyên âm đơn
- A / a
(Acacia, Aquilaria, Casuarina, Manilkara,...)
- Eu / eu
- Ae / ae
- I / i
- J / j
(Elaeocarpus, Fabaceae, Caesalpinia...)
- Au /au
(Litsea, Castanea, Camellia, Keteleeria...)
- O / o
- Y / y
(Calophyllum, Chrysophyllum, Rhodomyrtus, Syzygium...)
- Oe / oe
- E / e
(Litsea, Dalbergia, Irvingia,...)
(javanicus, japonicus,...)
(Pometia, Hopea, Rhododendron, Delonix...)
- U / u
(Pterocarpus, Dipterocarpus, Pinus, Cinnamomum...)
Nguyên âm kép
(Araucaria, Lauraceae,...)
(Leucaena glauca, Eucalyptus,...)
(Erythrophloeum, Phoenix,...)
Cách phát âm tiếng Latin
Phụ âm
Phụ âm đơn
- B / b
- C / c
- D / d
- F / f
- G / g
- H / h
- K / k
- L / l
- M / m
- N / n
- R / r
- Q / q
- P / p
- S / s
- T / t
- V / v
- X / x
- Z / z
W / w
(Bauhinia)
(Cocos, Acacia)
(Dodonea)
(Homalium)
(Faba, Afzelia)
(Garcinia)
(Keteleeria)
(Pinus, Piper)
(Calophyllum)
(Mangifera)
(Diospyros)
(Quercus, Quisqualis)
(Sindora, Mesua)
(Annona, Cananga)
(Xylia, Toxicodendron)
(Tamarindus, Tarrietia)
(Vatica, Vitex)
(Ziziphus)
Cách phát âm tiếng Latin
Phụ âm kép phát ra một âm
Ch / ch
Ph / ph
Rh / rh
Sh / sh
Th / th
Kh / kh
(Chukrasia, Bischofia, Michelia,...)
(Markhamia, Khasya,...)
(Calophyllum, Phoenix,..)
(Rhododendron, Rhodomyrtus,...)
(Shorea, Parashorea,...)
(Theaceae, Theobroma, Lithocarpus...)
Cách phát âm tiếng Latin
Phụ âm kép vừa phát ra 1 âm, vừa phát ra 2 âm


Phụ âm kép phát ra 2 âm
(Sterculia)
(Scindapsus, Scaevola, Scaphium,...)
St / st
Sp / sp
Br / br
ng
Pt/ pt
(Pterocarpus)
Sch / sch
(Schima)
Pl / pl
(Platanus)
Chr / chr
Sc / sc
(Chrysophyllum)
(Spathodea)
Kr / kr
(Chukrasia)
Ps / ps
(Magnoliopsida)
Cr / cr
(Cratoxylon)
Str / str
(Lagerstroemia)
Thr / thr
(Erythrina)
Gn / gn
(Gnetum)
(Magnolia)
(Mangifera)
(Brucea)
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3. Hình thái và cấu trúc hình thái cây rừng
3.1 các loại cây:

- Cây gỗ lớn: H>20m , D > 100cm
- Cây gỗ nhỡ: H= 10-20m, D=50-100cm
- Cây gỗ nhỏ: H= 6-10m, D=20-50cm
- cây bụi lớn: H= 4-6m, D=10-20cm
- Cây bụi nhỡ: H= 2-4m, D <10cm
- Cây bụi nhỏ: H <2m
- cây nửa bụi : H<2m
- cỏ : H<2m
- Dây leo: thân thảo và thân gỗ
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.2 Cấu tạo hình thái các loại chồi
Dựa vào nguồn gốc và thời điểm phát sinh:
- chồi nguyên định
- chồi bất định
Dựa vào vị trí và hình thái:
- chồi ngọn
- chồi nách lá
- chồi ẩn
- chồi kép
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.3 Cấu tạo hình thái tán cây:
Trong tự nhiên thường gặp các dạng tán cây sau:
- Dạng cau dừa
- Dạng trụ tròn
- Dạng tháp nhọn
- Dạng cầu
- Dạng trứng
- Dạng quạt
- Dạng chuông
3.4 Cấu tạo hình thái thân cây
- Hình thái gốc cây
- Cành cây, vỏ cây
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.5 Cấu tạo và hình thái lá cây:
* Cách gập lá trên chồi non của các loài khác nhau:
- Gập đôi (Ngọc lan) - Cuộn vào (táo ta)
- cuộn ra (Trúc đào) - cuộn chiếu (Bàng)
- xếp nếp (lá nón)
* Các loại lá:
- lá đơn
- lá kép: lông chim, chân vịt, 1-2-3… lần
* Cách sắp xếp lá:
- xoắn ốc, mọc đối, mọc vòng, mọc cụm
* Hình thái phiến lá, mép lá, đầu và gốc lá khác nhau.
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.6 Cấu tạo hình thái hoa
- Hoa lưỡng tính và đơn tính
- Các bộ phận của hoa:
+ đế hoa
+ đài hoa
+ Tràng hoa
+ Nhị hoa
+ Nhuỵ
- Các kiểu cụm hoa:
+ đơn lẻ, chùm, xim, bông…
pic
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.7 Cấu tạo hình thái quả:
- Quả đơn:
+ Quả thịt: quả hạch, quả mập…
+ Quả Khô: quả kín, quả nang
- Quả kép
- Quả phức
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
3.8 Cấu tạo và hình thái hạt





3.9 cấu tạo và hình thái cây mầm
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng(tt)
4. Khu phân bố của cây rừng
4.1 Khái niệm và ý nghĩa
* Khu phân bố của mỗi taxon thực vật là khu vực sống của taxon đó trên mặt địa cầu. Phạm vi cư trú của các cá thể trong một loài là khu phân bố của loài thực vật đó
- nhiệt lượng và lượng mưa là nhân tố quyết định.
- Lịch sử phát triển tự nhiên của loài có ý nghĩa đến sự hình thành các loại khu phân bố: KPB tự nhiên; KPB tàn di; KPB đặc hữu
* Các đặc điểm khu phân bố hỗ trợ cho công tác phân loại TV, xác định đặc tính sinh thái, nghiên cứu khu hệ TV và thảm TV; cơ sở cho việc xác định phương hướng và biện pháp kỹ thuật trong sản xuất NLN & QLTNR
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)