Thực vật CAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Giang |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: thực vật CAM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
Quá trình quang hợp ở thực vật CAM
NGUYỄN TRƯỜNG GIANG 1211033020
NGUYỄN TRƯỜNG GIANG 1211033021
NGUYỄN THANH HẢI 1211033022
PHẠM THỊ BÍCH HẠNH 1211033023
VÕ THỊ HỒNG HẠNH 1211033116
Sơ lược về cây CAM
Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.
CAM là cơ chế thông thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong các điều kiện khô hạn, bao gồm các loài tìm thấy trong sa mạc.
Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên.
Thực vật CAM gồm các loại cây sống trong điều kiện khô hạn và là những loài mọng nước
Di?n ra trong ch?t n?n c?a l?c l?p ? t? bo nhu mơ.
Đồng hóa CO2 ở cây mọng nước – Chu trình CAM
Một số thực vật sống trong điều kiện khô hạn (hoang mạc). Chúng không được phép mở khí khổng vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống. Do vậy CO2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thôi. Nên sự cố định CO2 vào ban đêm và khử CO2 vào ban ngày.
. Ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra để thoát hơi nước và CO2 sẽ xâm nhập vào lá, khí khổng mở.
Ban đêm
(khí khổng mở)
+ Chu trình C4:
diễn ra ban đêm, lúc khí khổng mở.
- Cố định CO2 theo:
- Chất nhận CO2 đầu tiên :
- Sản phẩm đầu tiên:
Hợp chất 4 cacbon
PEP (photphoenolpyruvat)
+ Chu trình C3:
diễn ra ban ngày, lúc khí khổng đóng.
Ban ngày
(khí khổng đóng
Màng sinh chất
Thành tế bào
PEP
Chất 3C
Loại CO2
CO2
Cacboxyl hóa
C6H12O6
Chất 4C
CO2
Chu trình Canvin
Chu trình C4
ĐÊM
NGÀY
Ý nghĩa của con đường quang hợp của thực vật CAM
- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn của các thực vật mọng nước. Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.
- Do quang hợp trong điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật mọng nước thường thấp, năng suất sinh vật học cũng vào loại thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác.
Giống nhau
Cả 3 quá trình đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành một hợp chất cacbohidrat, axit amin , protein, lipit...
Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO2 , giai đoạn tái cố định CO2 và giai đoạn tái sinh chất nhận CO2.
V? khơng
gian
Về thời gian
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu tiên
Cảm ơn thầy và các bạn
đã theo dõi
Quá trình quang hợp ở thực vật CAM
NGUYỄN TRƯỜNG GIANG 1211033020
NGUYỄN TRƯỜNG GIANG 1211033021
NGUYỄN THANH HẢI 1211033022
PHẠM THỊ BÍCH HẠNH 1211033023
VÕ THỊ HỒNG HẠNH 1211033116
Sơ lược về cây CAM
Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.
CAM là cơ chế thông thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong các điều kiện khô hạn, bao gồm các loài tìm thấy trong sa mạc.
Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên.
Thực vật CAM gồm các loại cây sống trong điều kiện khô hạn và là những loài mọng nước
Di?n ra trong ch?t n?n c?a l?c l?p ? t? bo nhu mơ.
Đồng hóa CO2 ở cây mọng nước – Chu trình CAM
Một số thực vật sống trong điều kiện khô hạn (hoang mạc). Chúng không được phép mở khí khổng vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống. Do vậy CO2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thôi. Nên sự cố định CO2 vào ban đêm và khử CO2 vào ban ngày.
. Ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra để thoát hơi nước và CO2 sẽ xâm nhập vào lá, khí khổng mở.
Ban đêm
(khí khổng mở)
+ Chu trình C4:
diễn ra ban đêm, lúc khí khổng mở.
- Cố định CO2 theo:
- Chất nhận CO2 đầu tiên :
- Sản phẩm đầu tiên:
Hợp chất 4 cacbon
PEP (photphoenolpyruvat)
+ Chu trình C3:
diễn ra ban ngày, lúc khí khổng đóng.
Ban ngày
(khí khổng đóng
Màng sinh chất
Thành tế bào
PEP
Chất 3C
Loại CO2
CO2
Cacboxyl hóa
C6H12O6
Chất 4C
CO2
Chu trình Canvin
Chu trình C4
ĐÊM
NGÀY
Ý nghĩa của con đường quang hợp của thực vật CAM
- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn của các thực vật mọng nước. Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.
- Do quang hợp trong điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật mọng nước thường thấp, năng suất sinh vật học cũng vào loại thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác.
Giống nhau
Cả 3 quá trình đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành một hợp chất cacbohidrat, axit amin , protein, lipit...
Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO2 , giai đoạn tái cố định CO2 và giai đoạn tái sinh chất nhận CO2.
V? khơng
gian
Về thời gian
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm đầu tiên
Cảm ơn thầy và các bạn
đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)