Thực vật ăn thịt
Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Thực vật ăn thịt thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Những loài cây ăn thịt
Hiện trên thế giới có khoảng 500 loại cây ăn thịt, chúng có khả năng phi thường là phát triển trong môi trường axit, khô cằn và hiếm hoi chất dinh dưỡng. Là thực vật biết quang hợp song cũng biết săn mồi để lấy thêm dinh dưỡng. Chúng thường sống ở đầm lầy, trên đất cát, trong ao hồ nghèo chất dinh dưỡng, phần lớn tập trung ở vùng nhiệt đới.
Riêng ở Việt Nam có hơn 20 loài và chia thành rất nhiều họ khác nhau.
Xin giới thiệu một số loài tiêu biểu sau.
Cây bắt ruồi có tên khoa học Droseraceae họ cây Gọng vó. Chúng bắt côn trùng bằng các giọt nhỏ chất keo dính được cây tiết ra khi con mồi bay vào. Khi con mồi xa vào mép lá cuộn lại và bao láy con vật. Ngay sau đó, các tuyến long tiết ra một chất enzim, gần giống enzim pepsin có trong dạ dày động vật phân giải thit con mồi.
Cây bắt ruồi
Drosera burmannii
Con bọ rùa trở thành miếng mồi cho một cây Drosera - nhóm thực vật bắt mồi lớn nhất, bao gồm ít nhất 188 loài trên toàn thế giới.
Loài cây này tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng
Khi côn trùng đậu vào lá, những chiếc lông sẽ phối hợp cuộn lại quấn chặt lấy con mồi.
Cây bắt ruồi có
tên khoa học là Dionaea muscipula.
Cây bắt ruồi gồm hai mảnh lá. Mỗi lá đều có mép gai nhọn và bề mặt lá có râu xúc giác.
Khi con côn trùng đậu xuống lá cây, hai mảnh lá bất ngờ khép chặt lại, giữ con ruồi bên trong.
Cây bắt ruồi là loài cây nổi tiếng nhất trong nhóm cây ăn thịt.
Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt lá giúp tiêu hóa con ruồi.
Cây nắp ấm có tên khoa học Nepenthes hay còn gọi là Nắp Bình. Chúng giết con mồi bằng cách dìm cho chúng chết trong dung dịch nước (chứa các enzym tiêu hóa hay vi khuẩn) bên trong ấm của chúng. Lá cây này gồm 3 phần: phần dưới màu lục có nhiệm vụ quang hợp, phần giữa thu hẹp lại thành tua cuốn, phần cuối biến thành 1 cái bình dựng dung dich. Hình dáng, kích thước của chiếc binh khác nhau theo từng loài. Cấu tạo của chiếc bình thật đặc biệt một khi con mồi đã lọt vào rồi là ko ra được nữa chúng bị chết ngộp trong dung dich chứa men tiêu hoá biến con mồi thành “món nứơc súp thịt” được cây hấp thụ bồ sung chất dinh dưỡng. Nếu con mồi nhiều quá sẽ làm mất cân bằng dung dịch trong binh dẫn tới thối bình và héo lá do cây bội thực. Cây nắp ấm đơn tính có cây đực và cây cái, rất khó phân biệt được chúng. Cách nhận biết là căn cứ vào lúc hoa nở thường vào đầu mùa mưa cây sẽ ra hoa.
Cây nắp ấm
Một loài cây nắp ấm khác là Nepenthes truncata cũng ăn thịt động vật.
Một con ong rơi vào bẫy của hoa lan nhện.
Nepenthes thorelii
Nepenthes ampullaria green
Loài cây nắp ấm khổng lồ - có tên khoa học là Nepenthes northiana - nhử chuột vào trong miệng hình chiếc giày bệt và phân huỷ con mồi bằng các enzym dạng axit. Nepenthes northiana cũng được tin là thực vật ăn thịt lớn nhất thế giới.
Loài cây nắp ấm ăn thịt
Nepenthes northiana
được tìm thấy ở Philippines.
Nhóm chuyên gia, dẫn đầu là 2 nhà thực vật học Stewart McPherson (Anh) và Alastair Robinson, đã phát hiện ra cây nắp ấm ăn loài gặm nhấm trên đỉnh núi Victoria ở Philippines sau khi nghe tin nhiều người đã nhìn thấy những con chuột lành lặn bị chúng ăn thịt.
Loài cây nắp ấm ăn thịt có hai màu đỏ và xanh, thân cây có thể cao 1,2m.
Chiêm ngưỡng số loài cây nắp ấm ở trên khắp thế giới:
Cây hố bẫy có tên khoa học là Sarracenia.. Thường sống trong các đầm lầy Bắc Mỹ. Lá cây nằm sát mặt đất, mỗi lá có dạng 1 bao dài, phiến lá của cây có nắp sặc sỡ trông như cái dạ dày, ở trong có nhiều tuyến tiết mật thu hút sâu bọ. Khi sâu bọ sa vào thi ko tài nào thoát được. Bên trong cái “dạ dày” chứa dung dich tiêu hoá gíông như cây nấp ấm.
Cây hố bẫy
Cây bắt mồi có tên khoa học là Flytrap. Loài cây ăn thịt kỳ lạ nhất có lẽ là cây Venus flytrap có tên khoa học là Dionaea muscipula. Loài cây này chỉ mọc ở vùng Carolina. Lá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàm răng tua tủa. Bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạy cảm. Chỉ cần côn trùng đậu, chạm vào hai sợi này, lá cây lập tức ụp lại khiến côn trùng không thể thoát ra. Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chết nạn nhân và biến chúng thành chất sinh dưỡng cho cây.
Cây bắt mồi
Hiện trên thế giới có khoảng 500 loại cây ăn thịt, chúng có khả năng phi thường là phát triển trong môi trường axit, khô cằn và hiếm hoi chất dinh dưỡng. Là thực vật biết quang hợp song cũng biết săn mồi để lấy thêm dinh dưỡng. Chúng thường sống ở đầm lầy, trên đất cát, trong ao hồ nghèo chất dinh dưỡng, phần lớn tập trung ở vùng nhiệt đới.
Riêng ở Việt Nam có hơn 20 loài và chia thành rất nhiều họ khác nhau.
Xin giới thiệu một số loài tiêu biểu sau.
Cây bắt ruồi có tên khoa học Droseraceae họ cây Gọng vó. Chúng bắt côn trùng bằng các giọt nhỏ chất keo dính được cây tiết ra khi con mồi bay vào. Khi con mồi xa vào mép lá cuộn lại và bao láy con vật. Ngay sau đó, các tuyến long tiết ra một chất enzim, gần giống enzim pepsin có trong dạ dày động vật phân giải thit con mồi.
Cây bắt ruồi
Drosera burmannii
Con bọ rùa trở thành miếng mồi cho một cây Drosera - nhóm thực vật bắt mồi lớn nhất, bao gồm ít nhất 188 loài trên toàn thế giới.
Loài cây này tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng
Khi côn trùng đậu vào lá, những chiếc lông sẽ phối hợp cuộn lại quấn chặt lấy con mồi.
Cây bắt ruồi có
tên khoa học là Dionaea muscipula.
Cây bắt ruồi gồm hai mảnh lá. Mỗi lá đều có mép gai nhọn và bề mặt lá có râu xúc giác.
Khi con côn trùng đậu xuống lá cây, hai mảnh lá bất ngờ khép chặt lại, giữ con ruồi bên trong.
Cây bắt ruồi là loài cây nổi tiếng nhất trong nhóm cây ăn thịt.
Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt lá giúp tiêu hóa con ruồi.
Cây nắp ấm có tên khoa học Nepenthes hay còn gọi là Nắp Bình. Chúng giết con mồi bằng cách dìm cho chúng chết trong dung dịch nước (chứa các enzym tiêu hóa hay vi khuẩn) bên trong ấm của chúng. Lá cây này gồm 3 phần: phần dưới màu lục có nhiệm vụ quang hợp, phần giữa thu hẹp lại thành tua cuốn, phần cuối biến thành 1 cái bình dựng dung dich. Hình dáng, kích thước của chiếc binh khác nhau theo từng loài. Cấu tạo của chiếc bình thật đặc biệt một khi con mồi đã lọt vào rồi là ko ra được nữa chúng bị chết ngộp trong dung dich chứa men tiêu hoá biến con mồi thành “món nứơc súp thịt” được cây hấp thụ bồ sung chất dinh dưỡng. Nếu con mồi nhiều quá sẽ làm mất cân bằng dung dịch trong binh dẫn tới thối bình và héo lá do cây bội thực. Cây nắp ấm đơn tính có cây đực và cây cái, rất khó phân biệt được chúng. Cách nhận biết là căn cứ vào lúc hoa nở thường vào đầu mùa mưa cây sẽ ra hoa.
Cây nắp ấm
Một loài cây nắp ấm khác là Nepenthes truncata cũng ăn thịt động vật.
Một con ong rơi vào bẫy của hoa lan nhện.
Nepenthes thorelii
Nepenthes ampullaria green
Loài cây nắp ấm khổng lồ - có tên khoa học là Nepenthes northiana - nhử chuột vào trong miệng hình chiếc giày bệt và phân huỷ con mồi bằng các enzym dạng axit. Nepenthes northiana cũng được tin là thực vật ăn thịt lớn nhất thế giới.
Loài cây nắp ấm ăn thịt
Nepenthes northiana
được tìm thấy ở Philippines.
Nhóm chuyên gia, dẫn đầu là 2 nhà thực vật học Stewart McPherson (Anh) và Alastair Robinson, đã phát hiện ra cây nắp ấm ăn loài gặm nhấm trên đỉnh núi Victoria ở Philippines sau khi nghe tin nhiều người đã nhìn thấy những con chuột lành lặn bị chúng ăn thịt.
Loài cây nắp ấm ăn thịt có hai màu đỏ và xanh, thân cây có thể cao 1,2m.
Chiêm ngưỡng số loài cây nắp ấm ở trên khắp thế giới:
Cây hố bẫy có tên khoa học là Sarracenia.. Thường sống trong các đầm lầy Bắc Mỹ. Lá cây nằm sát mặt đất, mỗi lá có dạng 1 bao dài, phiến lá của cây có nắp sặc sỡ trông như cái dạ dày, ở trong có nhiều tuyến tiết mật thu hút sâu bọ. Khi sâu bọ sa vào thi ko tài nào thoát được. Bên trong cái “dạ dày” chứa dung dich tiêu hoá gíông như cây nấp ấm.
Cây hố bẫy
Cây bắt mồi có tên khoa học là Flytrap. Loài cây ăn thịt kỳ lạ nhất có lẽ là cây Venus flytrap có tên khoa học là Dionaea muscipula. Loài cây này chỉ mọc ở vùng Carolina. Lá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàm răng tua tủa. Bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạy cảm. Chỉ cần côn trùng đậu, chạm vào hai sợi này, lá cây lập tức ụp lại khiến côn trùng không thể thoát ra. Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chết nạn nhân và biến chúng thành chất sinh dưỡng cho cây.
Cây bắt mồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)