Thực trạng bệnh loét dạ dày - tá tràng

Chia sẻ bởi phạm mỹ nhung | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Thực trạng bệnh loét dạ dày - tá tràng thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:


Nhóm 2: Lớp YTCC3 – K1
Nguyễn Thế Duy
Bùi Xuân Bách
Phạm Thị Mỹ Nhung
Phạm Thị Thu Huyền
Đoàn Hồng Nhung
Tỷ lệ mắc bệnh
một số bệnh viện
26-30%
Miền Bắc
5,6%
5-10% dân số
BỆnh Loét DẠ Dày - Tá Tràng Ở
NgưỜi Trung Niên (30 - 45 tuỔi)
- Tổn thương loét trên niêm mạc dạ dày
hoặc tá tràng
- Gây ra do acid clohydric, pepsin….
- Tổn thương ít nhất đến lớp cơ niêm .
Chế độ
ăn uống
sinh hoạt

Thuốc và
hóa chất

Nhiễm
trùng
Nội
tiết

Thần
kinh
Ăn đồ
Cay,
chua,
chất
kích
thích…
RL
giờ
giấc
ăn
uống
Ăn vội
vàng,
không
nhai
kỹ…
Thuốc
giảm
đau,
chống
viêm
Corticoid
steroid
Dùng
thuốc
kéo dài
Nhiễm
vk HP
Căng
Thẳng
stress
Lo lắng
sợ hãi
HC
cushing
Bệnh
ĐTĐ,

gan…
Di
truyền
GĐ có nguời béo phì
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Phân loại yếu tố nguy cơ theo
con đường phơi nhiễm
Phân loại yếu tố nguy cơ theo
truyền thống và hiện đại


Kiểm soát yếu tố nguy cơ.
Ăn uống khoa học
Lựa chọn thức ăn
Sử dụng thuốc
Thần kinh


Tình huống:
Xác định mối quan hệ giữa chế độ ăn cay với loét dạ dày. Theo dõi 110 người dân bị loét dạ dày có 10 người thường xuyên ăn cay, 110 người không bị loét dạ dày có 5 người thường xuyên ăn cay.


Ta có:

OR=

=> Chế độ ăn cay là YTNC cao gây loét dạ dày

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm mỹ nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)