Thúc Sinh Từ Biệt Thúy Kiều
Chia sẻ bởi Trần Văn Phong |
Ngày 21/10/2018 |
158
Chia sẻ tài liệu: Thúc Sinh Từ Biệt Thúy Kiều thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THÚC SINH TỪ BIỆT THÚY KIỀU
THÚC SINH TỪ BIỆT THÚY KIỀU
( Trích Truyện Kiều -- Nguyễn Du )
THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU.
Người lên ngựa, kẻ chia bào.
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc , nửa soi dặm trường.
I.GIỚI THIỆU:
1.Vị trí đoạn trích:
Bị Mã Giám Sinh lừa, lại mắc lỡm Sở Khanh, Kiều phải sống cuộc đời ô nhục ở lầu xanh. Gặp Thúc Sinh, con nhà buôn giàu có, là rể của Lại Bộ Thượng Thư, rất say mê Kiều nên nàng nhận lời làm lẽ Thúc Sinh ?trước là trăng gió sau ra đá vàng?. Kiều khuyên Thúc Sinh về gặp vợ cả để trình bày sự thật. Đoạn này tả cảnh Thúy Kiều tiễn Thúc Sinh về quê gặp vợ cả.
2.Bố cục:
4 câu đầu: cảnh biệt ly.
4 câu còn lại: tình ly biệt.
II.PHÂN TÍCH:
1.Cảnh biệt ly:
Không gian hết sức vắng
lặng, mênh mông, hiu hắt.
*Câu đầu:
Người lên ngựa / kẻ chia bào.
Nhịp thơ 3/3 làm rõ nghệ thuật tiểu đối ? khẳng định tình thế chia tay vừa lưu luyến, bịn rịn vừa dứt khoát.
02 động tác gọn, dứt khoát: ?lên ngựa?, ?chia bào? khắc họa thời điểm quan trọng nhất, thời điểm xót xa nhất trong buổi chia tay ? thời điểm phải chia tay.
? Giới thiệu cảnh ngộ chia ly của Kiều và Thúc Sinh.
*Ba câu tiếp theo:
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
Cảnh thiên nhiên buồn, vắng lặng, mênh mông.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an.
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Rừng phong thu bát ngát.
Hình ảnh ước lệ, đẹp, gợi tả:
Dặm hồng bụi cuốn.
Dâu xanh ngút ngàn.
? Không gian bao la,vô tận làm nổi bật sự bé nhỏ, cô đơn của con người.
? Cảnh vật được miêu tả từ gần ra xa nhấn mạnh khoảng cách càng lúc càng xa của hai người ly biệt.
Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận qua đôi mắt đầy tâm trạng của Kiều:
? Rừng phong thu ? màu quan san: màu biệt ly, màu xa xôi, cách trở.
? màu không thực: màu sắc của tình cảm, của tưởng tượng, của tâm trạng. Rừng phong trở thành chứng nhân của sự cách trở.
? Dặm hồng bụi cuốn: sự quấn quýt, luyến lưu của người ở lại với người ra đi.
? Ngàn dâu xanh: màu của nỗi buồn tê tái, tràn lan, sâu thẳm.
? bụi cuốn theo chân ngựa, tiếng vang không có, người khuất xa dần rồi mất hút sau những ngàn dâu xanh, Kiều vẫn đứng lặng dõi theo.
? nổi bật nỗi cô đơn, nỗi buồn nhớ của người ở lại rất chân thật, đầy xúc động.
Nhịp thơ 2/4,2/6 kết hợp với cách hiệp vần ?san, an, ngàn? với âm ?an? có sức ngân, rung tạo âm hưởng nỗi buồn như lan tỏa, thấm đẫm vào cảnh vật.
- Từ Hán Việt: chia bào, quan san, chinh an ? câu thơ thêm trang trọng, tao nhã.
Tóm lại:
Cảnh vật được xây dựng bằng bút pháp của hội họa: có sắc màu, có hình ảnh nhưng lại ảm đạm, hiu hắt ? gợi cảm giác cô đơn rợn ngợp của con người trước cái bao la, mênh mông của không gian; buồn nhưng không bi lụy bởi cuộc chia ly ít nhiều còn có hy vọng. Nghệ thuật tả cảnh với những chi tiết được chọn lọc kỹ càng, chấm phá. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng con người khéo léo, sâu sắc ? tả cảnh ngụ tình tinh tế, tài tình.
2.Tình ly biệt:
Người về chiếc bóng năm canh.Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Hình ảnh đối lập + nghệ thuật đối ngẫu trong thơ ca truyền thống:
*2 câu đầu:
Đối ngẫu giữa hai hình ảnh
Người về - kẻ đi
Đối ngẫu giữa hai tình huống
Chiếc bóng ? một mình
* Chiếc bóng - một mình: lẻ loi, đơn độc, nhỏ bé.
* Năm canh ? muôn dặm: thời gian, khoảng cách đăng đẵng, vô tận thăm thẳm.
? nổi bật sự chia cắt, nỗi cô đơn, trơ trọi.
Đối ngẫu do liên tưởng tâm lý:
Năm canh ? muôn dặm
Có sự chuyển đổi về thời gian từ ngày sang đêm ? gợi nỗi niềm, tâm trạng.
Có sự chuyển đổi về không gian từ nơi đưa tiễn mở ra hai phía: căn phòng lẻ loi, hiu quạnh của người ở lại và con đường xa xôi, mịt mờ, thăm thẳm của người ra đi.
? Nổi bật tâm trạng buồn bã, cô đơn tê tái, nhớ thương của người ở lại và cả người ra đi.
- Có sự chuyển đổi đại từ Câu 1: người: Thúc Sinh kẻ: Thuý Kiều Câu 5,6: người: Thuý Kiều kẻ: Thúc Sinh
? ?người, kẻ? khi là người này khi là người kia, tuy hai mà một, tuy một mà hai ? mối quan hệ gắn bó, tình cảm sâu đậm giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều.
? nổi bật tâm trạng cô đơn, lẻ loi đến tội nghiệp của cả hai, kẻ đi có không gian bao phủ, người về bị chìm lấp bởi thời gian ? có cái gì đó như chia đều cho cả hai nên dù xa nhau họ vẫn có nhau, vẫn nghĩ về nhau.
*2 câu sau:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi.
Câu thơ vừa là câu hỏi vừa là câu cảm thán gợi nỗi xót xa, đau đớn.
- ?ai?: không cụ thể mà chính là sự khắc nghiệt của tạo hóa, sự tàn nhẫn của cuộc đời dâu bể, là sự cảm thông ngầm đã chia đều thương nhớ thành hai nửa.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường!
Hình ảnh, ý tứ ca dao:
- Động từ mạnh: ?xẻ? ? mạnh mẽ, phũ phàng. ? câu thơ nghe xót xa, dự báo cuộc chia tay không bình thường, không phải là tử biệt nhưng là sự chấm dứt của tình duyên.
?Kiều: thao thức, trằn trọc vì thương nhớ, lo lắng và hi vọng ? tấm lòng chân thật.
-Nhịp thơ 4/4, hình ảnh đối lập: Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường!
?Thúc Sinh: cô đơn, suy tư, không hề thảnh thơi bởi chàng ra đi trong tình cảm, trong niềm tin yêu của Kiều.
- Bốn câu thơ đã miêu tả rất sâu sắc nỗi đau đớn, xót xa trong ly biệt của Kiều và Thúc Sinh. Bên trong nỗi đau này là mối tình chân thật của Thúc ? Kiều. Kiều chỉ mong có được chút hạnh phúc nhỏ nhoi, vậy mà nó lại quá đỗi mong manh.Câu mở đầu với nhịp 3/3 , câu kết nhịp 4/4 như khóa kín lại một câu chuyện tình. Chuyện tình này vĩnh viễn chấm dứt.
Tóm lại:
? lòng cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với nỗi đau ly biệt, với khát khao hạnh phúc của con người.
III.CHỦ ĐỀ:
Đoạn trích miêu tả cảnh chia ly đầy lưu luyến, bịn rịn; tình cảm cô đơn, lẻ loi của Thúc Sinh và Thúy Kiều, qua đó thể hiện sự đồng cảm của Nguyễn Du trước nỗi đau và khát khao hạnh phúc của con người.
- Từ ngữ chọn lọc chuẩn xác, có từ Hán Việt tao nhã, trang trọng, có từ dân gian giản dị, dễ hiểu.-Sắp xếp đối ý, đối từ khéo léo.-Nhịp thơ uyển chuyển phù hợp.-Chi tiết, hình ảnh đẹp, có chọn lọc tinh tế.- Nghệ thuật miêu tả nội tâm sắc sảo.
IV.KẾT LUẬN:
*Ngheä thuaät:
Miêu tả cảnh và tình ly biệt sâu sắc, đầy xúc động ? nổi bật mối tình chân thật và khát khao hạnh phúc của Kiều.
*Noäi dung:
? Đoạn trích thể hiện ngòi bút tài năng của nhà thơ Nguyễn Du ?một thiên tài đỉnh cao nghệ thuật?. Đoạn trích được đánh giá ngang tầm với một ?thiên phú biệt ly? (nhà nho Vũ Trinh).
THÚC SINH TỪ BIỆT THÚY KIỀU
( Trích Truyện Kiều -- Nguyễn Du )
THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU.
Người lên ngựa, kẻ chia bào.
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc , nửa soi dặm trường.
I.GIỚI THIỆU:
1.Vị trí đoạn trích:
Bị Mã Giám Sinh lừa, lại mắc lỡm Sở Khanh, Kiều phải sống cuộc đời ô nhục ở lầu xanh. Gặp Thúc Sinh, con nhà buôn giàu có, là rể của Lại Bộ Thượng Thư, rất say mê Kiều nên nàng nhận lời làm lẽ Thúc Sinh ?trước là trăng gió sau ra đá vàng?. Kiều khuyên Thúc Sinh về gặp vợ cả để trình bày sự thật. Đoạn này tả cảnh Thúy Kiều tiễn Thúc Sinh về quê gặp vợ cả.
2.Bố cục:
4 câu đầu: cảnh biệt ly.
4 câu còn lại: tình ly biệt.
II.PHÂN TÍCH:
1.Cảnh biệt ly:
Không gian hết sức vắng
lặng, mênh mông, hiu hắt.
*Câu đầu:
Người lên ngựa / kẻ chia bào.
Nhịp thơ 3/3 làm rõ nghệ thuật tiểu đối ? khẳng định tình thế chia tay vừa lưu luyến, bịn rịn vừa dứt khoát.
02 động tác gọn, dứt khoát: ?lên ngựa?, ?chia bào? khắc họa thời điểm quan trọng nhất, thời điểm xót xa nhất trong buổi chia tay ? thời điểm phải chia tay.
? Giới thiệu cảnh ngộ chia ly của Kiều và Thúc Sinh.
*Ba câu tiếp theo:
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
Cảnh thiên nhiên buồn, vắng lặng, mênh mông.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an.
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Rừng phong thu bát ngát.
Hình ảnh ước lệ, đẹp, gợi tả:
Dặm hồng bụi cuốn.
Dâu xanh ngút ngàn.
? Không gian bao la,vô tận làm nổi bật sự bé nhỏ, cô đơn của con người.
? Cảnh vật được miêu tả từ gần ra xa nhấn mạnh khoảng cách càng lúc càng xa của hai người ly biệt.
Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận qua đôi mắt đầy tâm trạng của Kiều:
? Rừng phong thu ? màu quan san: màu biệt ly, màu xa xôi, cách trở.
? màu không thực: màu sắc của tình cảm, của tưởng tượng, của tâm trạng. Rừng phong trở thành chứng nhân của sự cách trở.
? Dặm hồng bụi cuốn: sự quấn quýt, luyến lưu của người ở lại với người ra đi.
? Ngàn dâu xanh: màu của nỗi buồn tê tái, tràn lan, sâu thẳm.
? bụi cuốn theo chân ngựa, tiếng vang không có, người khuất xa dần rồi mất hút sau những ngàn dâu xanh, Kiều vẫn đứng lặng dõi theo.
? nổi bật nỗi cô đơn, nỗi buồn nhớ của người ở lại rất chân thật, đầy xúc động.
Nhịp thơ 2/4,2/6 kết hợp với cách hiệp vần ?san, an, ngàn? với âm ?an? có sức ngân, rung tạo âm hưởng nỗi buồn như lan tỏa, thấm đẫm vào cảnh vật.
- Từ Hán Việt: chia bào, quan san, chinh an ? câu thơ thêm trang trọng, tao nhã.
Tóm lại:
Cảnh vật được xây dựng bằng bút pháp của hội họa: có sắc màu, có hình ảnh nhưng lại ảm đạm, hiu hắt ? gợi cảm giác cô đơn rợn ngợp của con người trước cái bao la, mênh mông của không gian; buồn nhưng không bi lụy bởi cuộc chia ly ít nhiều còn có hy vọng. Nghệ thuật tả cảnh với những chi tiết được chọn lọc kỹ càng, chấm phá. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng con người khéo léo, sâu sắc ? tả cảnh ngụ tình tinh tế, tài tình.
2.Tình ly biệt:
Người về chiếc bóng năm canh.Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Hình ảnh đối lập + nghệ thuật đối ngẫu trong thơ ca truyền thống:
*2 câu đầu:
Đối ngẫu giữa hai hình ảnh
Người về - kẻ đi
Đối ngẫu giữa hai tình huống
Chiếc bóng ? một mình
* Chiếc bóng - một mình: lẻ loi, đơn độc, nhỏ bé.
* Năm canh ? muôn dặm: thời gian, khoảng cách đăng đẵng, vô tận thăm thẳm.
? nổi bật sự chia cắt, nỗi cô đơn, trơ trọi.
Đối ngẫu do liên tưởng tâm lý:
Năm canh ? muôn dặm
Có sự chuyển đổi về thời gian từ ngày sang đêm ? gợi nỗi niềm, tâm trạng.
Có sự chuyển đổi về không gian từ nơi đưa tiễn mở ra hai phía: căn phòng lẻ loi, hiu quạnh của người ở lại và con đường xa xôi, mịt mờ, thăm thẳm của người ra đi.
? Nổi bật tâm trạng buồn bã, cô đơn tê tái, nhớ thương của người ở lại và cả người ra đi.
- Có sự chuyển đổi đại từ Câu 1: người: Thúc Sinh kẻ: Thuý Kiều Câu 5,6: người: Thuý Kiều kẻ: Thúc Sinh
? ?người, kẻ? khi là người này khi là người kia, tuy hai mà một, tuy một mà hai ? mối quan hệ gắn bó, tình cảm sâu đậm giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều.
? nổi bật tâm trạng cô đơn, lẻ loi đến tội nghiệp của cả hai, kẻ đi có không gian bao phủ, người về bị chìm lấp bởi thời gian ? có cái gì đó như chia đều cho cả hai nên dù xa nhau họ vẫn có nhau, vẫn nghĩ về nhau.
*2 câu sau:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi.
Câu thơ vừa là câu hỏi vừa là câu cảm thán gợi nỗi xót xa, đau đớn.
- ?ai?: không cụ thể mà chính là sự khắc nghiệt của tạo hóa, sự tàn nhẫn của cuộc đời dâu bể, là sự cảm thông ngầm đã chia đều thương nhớ thành hai nửa.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường!
Hình ảnh, ý tứ ca dao:
- Động từ mạnh: ?xẻ? ? mạnh mẽ, phũ phàng. ? câu thơ nghe xót xa, dự báo cuộc chia tay không bình thường, không phải là tử biệt nhưng là sự chấm dứt của tình duyên.
?Kiều: thao thức, trằn trọc vì thương nhớ, lo lắng và hi vọng ? tấm lòng chân thật.
-Nhịp thơ 4/4, hình ảnh đối lập: Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường!
?Thúc Sinh: cô đơn, suy tư, không hề thảnh thơi bởi chàng ra đi trong tình cảm, trong niềm tin yêu của Kiều.
- Bốn câu thơ đã miêu tả rất sâu sắc nỗi đau đớn, xót xa trong ly biệt của Kiều và Thúc Sinh. Bên trong nỗi đau này là mối tình chân thật của Thúc ? Kiều. Kiều chỉ mong có được chút hạnh phúc nhỏ nhoi, vậy mà nó lại quá đỗi mong manh.Câu mở đầu với nhịp 3/3 , câu kết nhịp 4/4 như khóa kín lại một câu chuyện tình. Chuyện tình này vĩnh viễn chấm dứt.
Tóm lại:
? lòng cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với nỗi đau ly biệt, với khát khao hạnh phúc của con người.
III.CHỦ ĐỀ:
Đoạn trích miêu tả cảnh chia ly đầy lưu luyến, bịn rịn; tình cảm cô đơn, lẻ loi của Thúc Sinh và Thúy Kiều, qua đó thể hiện sự đồng cảm của Nguyễn Du trước nỗi đau và khát khao hạnh phúc của con người.
- Từ ngữ chọn lọc chuẩn xác, có từ Hán Việt tao nhã, trang trọng, có từ dân gian giản dị, dễ hiểu.-Sắp xếp đối ý, đối từ khéo léo.-Nhịp thơ uyển chuyển phù hợp.-Chi tiết, hình ảnh đẹp, có chọn lọc tinh tế.- Nghệ thuật miêu tả nội tâm sắc sảo.
IV.KẾT LUẬN:
*Ngheä thuaät:
Miêu tả cảnh và tình ly biệt sâu sắc, đầy xúc động ? nổi bật mối tình chân thật và khát khao hạnh phúc của Kiều.
*Noäi dung:
? Đoạn trích thể hiện ngòi bút tài năng của nhà thơ Nguyễn Du ?một thiên tài đỉnh cao nghệ thuật?. Đoạn trích được đánh giá ngang tầm với một ?thiên phú biệt ly? (nhà nho Vũ Trinh).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)