Thực phẩm lên men Yogurt

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: thực phẩm lên men Yogurt thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Sữa chua GIA LONG
Be cool like GL
1. Giới thiệu
Chảy nước miếng kìa cưng
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Sữa chua hay da-ua (yogurt) là sản phẩm sữa lên men được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữạ - nhóm vi khuẩn lactic (Lactobacillus bulgaricus, Streptocoocus thermophilus). Mọi loại sữa có thể dùng để làm sữa chua, nhưng trong cách chế tạo hiện đại, sữa bò được dùng nhiều nhất.
1. Giới thiệu
Glucozo axitlactic + năng lượng (ít)
(xt)vi khuẩn lactic
C6H12O6
2CH3CHOHCOOH
Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng
Tạo thành nhờ quá trình lên men lactic.
Có lợi cho quá trình tiêu hoá thức ăn.
Chậm quá trình lão hoá và kéo dài tuổi thọ cho con người.
2. Lí do chọn
3. Cách làm sữa chua
3. Cách làm sữa chua
Yêu cầu thành phẩm

Sữa đặc, dẻo, không vón cục hoặc đóng cặn
Vị chua, ngọt tự nhiên (phụ thuộc độ ngọt khi pha sữa)
3. Cách làm sữa chua
 Lưu ý: với các loại sữa chua ăn được để trong tủ lạnh,trạng thái của khối sữa tốt khi không thấy những phân tử nước kết tinh bề mặt, với các sản phẩm sữa chua sản xuất công nghiệp ít có tình trạng này, với sản phẩm chế biến ở gia đình thường xảy ra tình trạng này.Nguyên nhân của hiện tượng kết tinh nước trong khối sữa có thể do dung dịch sữa có hàm lượng chất khô quá thấp và chưa được đồng nhất trong dung dịch.
4. Mẹo nhỏ
Muốn sữa chua ngon thì lượng sữa đặc, sữa tươi, nước phải vừa đủ để đảm bảo độ ngọt mà không cần phải dùng đến đường.
Nếu muốn sữa chua có hương vị trái cây thì cho trái cây vào cùng với hỗn hợp sữa trộn trước khi cho sữa vào hũ ủ.
Khi ủ sữa phải khéo, nước để ủ phải luôn ấm và ngang với mặt sữa trong hũ. Cứ khoảng 2 phần nước sôi thì thêm 1 phần nước lạnh. Đậy kín nắp nồi và ủ khoảng 2 giờ sữa sẽ đặc lại, để nguội cho vào tủ lạnh.
5. Cách bảo quản và sử dụng
Cách bảo quản
Trong tủ lạnh, sữa chua có thể được bảo quản tối đa 2 đến 3 tuần.
Không nên để sữa chua ở nhiệt độ phòng nếu không sử dụng ngay.
Có thể làm đông sữa chua nhưng không nên để lâu hơn 1 tháng.
Nên rã đông trong tủ lạnh thay vì ở nhiệt độ phòng.
không làm nóng sữa chua lên rồi mới ăn, vì khi nóng các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ mất khả năng hoạt động
5. Cách bảo quản và sử dụng
Cách sử dụng
Với người đau dạ dày, trong giai đoạn cấp, còn có cơn đau thì không nên ăn sữa chua. Riêng trường hợp viêm dạ dày giảm a-xít thì dùng sữa chua như bình thường. Ngoài cơn đau (khi bệnh đã ổn định) có thể ăn sữa chua sau khi ăn, tối đa 1 cốc/ngày nhưng không nên ăn thường xuyên (tuần 1-2 lần) và tránh ăn sữa chua khi đói Không nên để sữa chua ở nhiệt độ phòng nếu không sử dụng ngay.
Nên ăn sữa chua sau bữa ăn (có thể ăn ngay sau bữa ăn hoặc cách 1-2 giờ), nhưng không nên ăn khi bụng đói, vì khi đó dịch vị dạ dày tiết ra nhiều, độ a-xít dịch vị sẽ diệt vi khuẩn làm mất tác dụng của sữa chua.
6. Tác dụng
Quá trình lên men giúp cho các chất dinh dưỡng trong sữa được chuyển thành dạng dễ tiêu hóa hơn. Trong đó, các thành phần như protein (chất đạm), lipid (chất béo) có sẵn trong sữa đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đường lactoza đã được lên men chuyển thành lactic, dễ hấp thu, làm giảm lượng đường tồn đọng lại ở hệ tiêu hóa nên tránh được tiêu chảy. Ngoài ra, sữa chua còn giúp cho cơ thể hấp thu can-xi và một số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Thức ăn sữa chua còn có tác dụng điều hòa nhu động ruột, chống táo bón”.
6. Tác dụng
6. Tác dụng
6. Tác dụng
6. Tác dụng
Enjoy your Yogurt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)