Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thạch |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường: THPT Phan Bội Châu, Di Linh BÁO CÁO THỰC HÀNH
Tổ: Vật lí - Công nghệ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 11
-------------------------------o0o--------------------------------
Họ và tên:
…………………………………
Nhóm:……… Lớp: 11……
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4:
XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Điểm số:
Nhận xét:
I/ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1) Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì.
2) Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật qua thấu kính.
3)
II/ CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Các công thức thấu kính và quy ước? Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính?
+ Giải được bài toán hệ thấu kính? Giải thích: vì sao đo tiêu cự của TKPK bằng hệ TKHT-TKPK?
III/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì:
a) Bố trí theo thứ tự: đèn, vật, thấu kính hội tụ, màn ảnh sao cho thu được ảnh rõ nét trên màn đánh dấu vị trí trên băng quang học (hình vẽ 2).
b) Đặt thấu kính phân kì vào trước màn ảnh một khoảng , Đo khoảng cách d từ thấu kính phân kì tới màn, ghi giá trị của vào Bảng 1.
c) Dịch dần màn ảnh ra xa thấu kính phân kì tới vị trí thu được ảnh rõ nét trên màn. Đo khoảng cách từ thấu kính phân kì tới màn, ghi giá trị của vào Bảng 1.
d) Lặp lại thí nghiệm ghi Bảng 1 đủ 5 lần đo và tính toán, xử lí số liệu (như hướng dẫn ở phần IV).
Bảng 1:
Lần
đo
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
1
-39
89
-39,8
89,8
-71,48
2
-40
90
3
-40
90
4
-39
89
5
-41
91
IV/ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
+ Các công thức :
- Giá trị trung bình của mỗi lần đo: và
- Sai số tuyệt đối:
- Sai số tuyệt đối trung bình: và
- Sai số của phép đo: và ; là sai số của dụng cụ đo.
* Tương tự : Học sinh tính với giá trị của ảnh.
- Giá trung bình của tiêu cự:
- Sai số của phép đo tiêu cự:
1. Hoàn thành tính toán, ghi vào Bảng 1
2. Kết quả đo:
=…………………………………………………(mm)
=…………………………………………………(mm)
= …………………………….………………….(mm)
3. So sánh kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận :……………………………………………
V/ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: (Ghi lại những kiến thức và kĩ năng mà bản thân thu nhận được)
Câu hỏi 1: Nêu tính chất của ảnh cho bỡi TKHT :
Câu hỏi 2: Nêu tính chất của ảnh cho bỡi hệ TKHT - TKPK:
Câu hỏi 3: Có thể bố trí thí nghiệm thực hành với hệ theo thứ tự TKPK – TKHT được không? Vì sao?:
Câu hỏi 4: Có thể bố trí thí nghiệm thực hành với hệ theo thứ tự TKPK – TKPK được không? Vì sao?:
Di Linh, ngày……. tháng…….. năm 20………
Người viết báo cáo
(Ghi rõ họ tên và kí)
Tổ: Vật lí - Công nghệ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 11
-------------------------------o0o--------------------------------
Họ và tên:
…………………………………
Nhóm:……… Lớp: 11……
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4:
XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Điểm số:
Nhận xét:
I/ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1) Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì.
2) Rèn luyện kĩ năng sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật qua thấu kính.
3)
II/ CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Các công thức thấu kính và quy ước? Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính?
+ Giải được bài toán hệ thấu kính? Giải thích: vì sao đo tiêu cự của TKPK bằng hệ TKHT-TKPK?
III/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì:
a) Bố trí theo thứ tự: đèn, vật, thấu kính hội tụ, màn ảnh sao cho thu được ảnh rõ nét trên màn đánh dấu vị trí trên băng quang học (hình vẽ 2).
b) Đặt thấu kính phân kì vào trước màn ảnh một khoảng , Đo khoảng cách d từ thấu kính phân kì tới màn, ghi giá trị của vào Bảng 1.
c) Dịch dần màn ảnh ra xa thấu kính phân kì tới vị trí thu được ảnh rõ nét trên màn. Đo khoảng cách từ thấu kính phân kì tới màn, ghi giá trị của vào Bảng 1.
d) Lặp lại thí nghiệm ghi Bảng 1 đủ 5 lần đo và tính toán, xử lí số liệu (như hướng dẫn ở phần IV).
Bảng 1:
Lần
đo
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
1
-39
89
-39,8
89,8
-71,48
2
-40
90
3
-40
90
4
-39
89
5
-41
91
IV/ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
+ Các công thức :
- Giá trị trung bình của mỗi lần đo: và
- Sai số tuyệt đối:
- Sai số tuyệt đối trung bình: và
- Sai số của phép đo: và ; là sai số của dụng cụ đo.
* Tương tự : Học sinh tính với giá trị của ảnh.
- Giá trung bình của tiêu cự:
- Sai số của phép đo tiêu cự:
1. Hoàn thành tính toán, ghi vào Bảng 1
2. Kết quả đo:
=…………………………………………………(mm)
=…………………………………………………(mm)
= …………………………….………………….(mm)
3. So sánh kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận :……………………………………………
V/ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: (Ghi lại những kiến thức và kĩ năng mà bản thân thu nhận được)
Câu hỏi 1: Nêu tính chất của ảnh cho bỡi TKHT :
Câu hỏi 2: Nêu tính chất của ảnh cho bỡi hệ TKHT - TKPK:
Câu hỏi 3: Có thể bố trí thí nghiệm thực hành với hệ theo thứ tự TKPK – TKHT được không? Vì sao?:
Câu hỏi 4: Có thể bố trí thí nghiệm thực hành với hệ theo thứ tự TKPK – TKPK được không? Vì sao?:
Di Linh, ngày……. tháng…….. năm 20………
Người viết báo cáo
(Ghi rõ họ tên và kí)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)