Thực hành: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.

Chia sẻ bởi Lu Thi Khanh Linh | Ngày 23/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: thực hành: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Xin chào các bạn và cô giáo
XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
THỰC HÀNH: TÌM Hiểu ĐỜI SỐNG SINH VẬT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.





Trường THCS Lâm Mộng Quang
Lớp: 9/2
Lư Thị Khánh Linh
I/ CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: (có 4 môi trường)
1/ Môi trường nước:

tôm
San hô
Bèo hoa tây
Tảo biển
Cây đước
Bèo hoa tây
Tảo biển
Cây đước
2/ Môi trường trong đất:
Giun đất
Chuột chũi
rết
3/ Môi trường trên mặt đất- không khí:
Cây dừa
Cây hải dương
Cây lúa
Con cò
bướm
Bò sữa
4/ Môi trường sinh vật:
kí sinh
Sán lá gan
bọ chét kí sinh ở chó
Cây tầm gửi
Cây trầu không
Dây tơ hồng
II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VẬT:
1/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đối với thực vật
Lớp bần ở thân cây (a)
Lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông (b)
Lá cây có lớp sáp
Lá có lớp lông ráp
.
Đối với động vật
Gấu ngựa việt nam
Gấu trắng Bắc Cực
2/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
Đối với thực vật
Cây sống nơi khô hạn
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng
Cây sống nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng
Đối với động vật
Động vật sống nơi ẩm ướt
Động vật sống nơi khô hạn



3/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật:
Đối với thực vật
Tính hướng ánh sáng của cây trong chậu nước.
Cây bạch đàn mọc chen nhau trong rừng
Cây bạch đàn mọc riêng rẽ nơi quang đãng
Đối với động vật
Động vật hoạt động vào ban ngày
Động vật hoạt động vào ban đêm
Bảng 45.1. các loài sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành
Tên sinh vật
Nơi sống
Thực vật:
Động vật:
Nấm:
Địa y:
Bèo hoa tây
Nổi trên mặtnước
Con cò
M.T đất-không khí
Nấm rơm
Trên mặt đất, nơi ẩm ướt
Sống kí sinh trên thân sinh vật khác
tảo



























































































































































































STT
Tên cây
Nơi sống
Đ2 của phiến lá
Chứng tỏ lá cây quan sát là:
Nhận xét khác:
2
1
3
4

...
Lá lốt
ẩm ướt, thiếu ánh sáng
Mỏng, rộng, màu xanh sẫm
Lá cây ưa bóng
Bèo tây
Trên mặt nước
Rộng, mỏng, lá có lông, màu xanh thẫm
Lá cây nổi trên mặt nước
Rong biển
Trong nước
Dẹt, mỏng, màu xanh thẫm
Lá cây chìm trong nước
Cây lúa
trên mặt đất
nhỏ, mỏng màu xanh nhạt
Cây ưa sáng
...
...
...
...
...
Bảng 45.2.các đặc điểm hình thái của lá cây
Bảng 45.3. Môi trường sống của các động vật quan sát được
Tên động vật
STT
Đ2 của động vật thích nghi với môi trường
Môi trường sống
1
3
2
4
chim
Đất- không khí
Hai chi trước biến thành cánh, thân hình nhỏ, nhẹ, một số cơ quan bị tiêu giảm
Môi trường nước

Có mang, có đuôi hình bánh lái,đầu nhọn, thân hình có vảy, vảy xếp chồng lên nhau
Chuột chũi
Trong lòng đất
Mõm dài, hơi nhọn, tay có móng to, dài
bọ chét
Kí sinh trên thân sinh vật khác
Thân hình nhỏ, chân dài, có vuốt nhọn, miệng có ống dùng để hút máu
Xin chào tạm biệt cô giáo và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lu Thi Khanh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)