THUC HANH MAY TINH BO TUI
Chia sẻ bởi Võ Thị Thúy Kiều |
Ngày 05/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: THUC HANH MAY TINH BO TUI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI THỰC HÀNH
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Qua bài học học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các phím để tính một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
- Nắm được cách tìm nghiệm gần đúng của một phương trình lượng giác.
2. Về kỹ năng:
- HS giải thành thạo tính một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
- Giải các phương trình bằng máy tính bỏ túi.
- Tìm nghiệm gần đúng của một phương trình lượng giác..
3. Tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận
- Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Biết qui lạ về quen.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân.
- Phát triển khả năng suy luận lôgic.
II) PHƯƠNG PHÁP:
- Vận dụng linh hoạt các PPDH: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
III) CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, các câu hỏi gợi mở.
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập, SGK, ...
- Kiến thức đã học về phương trình lượng giác.
IV) CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CÁC TÌM MỘT GÓC KHI BIẾT MỘT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA NÓ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV giới thiệu cách ấn định đơn vị đo góc.
- GV giới thiệu các phím sin(1, cos(1, tan(1 để tìm số đo của một góc khi biết một các giá trị lượng giác của nó.
- Nêu cách tìm ( khi biết sin(= m, cos(= m, tan(= m, cot(= m
- Chú ý: ở chế độ số đo rad, các phím sin(1, cos(1 (khi ), tan(1 cho kết quả là arcsin m, arccosm, arctanm. Ở chế độ đo độ, các phím sin(1, tan(1 cho kết quả là số đo góc ( từ (900 đến 900, phím cos(1 cho kết quả là số đo góc ( từ 00 đến 1800.
- GV đưa ra các ví dụ và yêu cầu HS giải.
- HS lắng nghe và ghi nhận
- HS lắng nghe và ghi nhận
- HS lên bảng trình bày lời giải.
1) Tìm một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
Ví dụ 1: Tìm số đo độ của góc ( khi biết sin (= (0,5
Ví dụ 2: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết sin (= 0,123
Ví dụ 3: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết tan (= 0,123
Ví dụ 4: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết cot (= 12
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV yêu cầu HS giải bài tập số 1. Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày lời giải.
- GV chỉnh sửa và bổ sung để hoàn chỉnh lời giải.
- GV yêu cầu HS giải bài tập số 2. Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày lời giải.
- GV chỉnh sửa và bổ sung để hoàn chỉnh lời giải.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Bài 1. Tìm nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
a) 3cos2x + 4sin2x ( 2 = 0
b)
Bài 2. Tìm nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
a)
b) sin2x + 3(sinx ( cosx) = 2
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM NGHIỆM GẦN ĐÚNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV giới thiệu các phím Shift Slove để để tìm một nghiệm gần đúng của phương trình
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Qua bài học học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các phím để tính một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
- Nắm được cách tìm nghiệm gần đúng của một phương trình lượng giác.
2. Về kỹ năng:
- HS giải thành thạo tính một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
- Giải các phương trình bằng máy tính bỏ túi.
- Tìm nghiệm gần đúng của một phương trình lượng giác..
3. Tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận
- Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Biết qui lạ về quen.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân.
- Phát triển khả năng suy luận lôgic.
II) PHƯƠNG PHÁP:
- Vận dụng linh hoạt các PPDH: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
III) CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, các câu hỏi gợi mở.
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập, SGK, ...
- Kiến thức đã học về phương trình lượng giác.
IV) CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CÁC TÌM MỘT GÓC KHI BIẾT MỘT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA NÓ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV giới thiệu cách ấn định đơn vị đo góc.
- GV giới thiệu các phím sin(1, cos(1, tan(1 để tìm số đo của một góc khi biết một các giá trị lượng giác của nó.
- Nêu cách tìm ( khi biết sin(= m, cos(= m, tan(= m, cot(= m
- Chú ý: ở chế độ số đo rad, các phím sin(1, cos(1 (khi ), tan(1 cho kết quả là arcsin m, arccosm, arctanm. Ở chế độ đo độ, các phím sin(1, tan(1 cho kết quả là số đo góc ( từ (900 đến 900, phím cos(1 cho kết quả là số đo góc ( từ 00 đến 1800.
- GV đưa ra các ví dụ và yêu cầu HS giải.
- HS lắng nghe và ghi nhận
- HS lắng nghe và ghi nhận
- HS lên bảng trình bày lời giải.
1) Tìm một góc khi biết một giá trị lượng giác của nó.
Ví dụ 1: Tìm số đo độ của góc ( khi biết sin (= (0,5
Ví dụ 2: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết sin (= 0,123
Ví dụ 3: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết tan (= 0,123
Ví dụ 4: Tìm số đo (độ, phút, giây) của góc ( khi biết cot (= 12
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV yêu cầu HS giải bài tập số 1. Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày lời giải.
- GV chỉnh sửa và bổ sung để hoàn chỉnh lời giải.
- GV yêu cầu HS giải bài tập số 2. Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày lời giải.
- GV chỉnh sửa và bổ sung để hoàn chỉnh lời giải.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Bài 1. Tìm nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
a) 3cos2x + 4sin2x ( 2 = 0
b)
Bài 2. Tìm nghiệm gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
a)
b) sin2x + 3(sinx ( cosx) = 2
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM NGHIỆM GẦN ĐÚNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
- GV giới thiệu các phím Shift Slove để để tìm một nghiệm gần đúng của phương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thúy Kiều
Dung lượng: 13,08KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)