Thực hành giải bài tâp tiếng việt
Chia sẻ bởi mạch hiếu |
Ngày 18/03/2024 |
35
Chia sẻ tài liệu: Thực hành giải bài tâp tiếng việt thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
DANH SÁCH NHÓM:
MẠCH HOÀNG MINH HIẾU
NGUYỄN THUỲ TRANG
LƯƠNG THỊ VÂN
DƯƠNG THỊ HOA
LÊ NGỌC ANH
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 2
Tập viết
Tập làm văn
Kể chuyện
Luyện từ và câu
Chính tả
Tập đọc
PHÂN MÔN
PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
Nội dung chương trình
Ở lớp 2 tập đọc được học 31 tuần (không kể 4 tuần ôn tập ). Từ năm (2002- 2006). Ở lớp 2 mỗi tuần có 4 tiết (3 bài ). Từ năm học 2006-2007,ở lớp 2 mỗi tuần có 3 tiết ( 2 bài) tập đọc.
Ở lớp 2 có 15 chủ đề
Cụ thể chương trình tiếng việt 2 tập 2 có 7 chủ đề :
+ Bốn mùa: ( Chuyện Bốn Mùa, Lá Thư Nhầm Địa Chỉ, Thư Trung Thu, Ông Mạnh Thắng Thần Gió, Mùa Xuân Đến, Mùa Nước Nổi )
+ Chim chóc: ( Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng, Thông Báo Của Thư Viện Vườn Chim, Vè Chim, Một Trí Khôn Hơn Trăm Trí Khôn, Chim Rừng Tây Nguyên, Cò Và Cuốc )
+ Muông Thú: ( Bác Sĩ Sói, Nội Quy Đảo Khỉ, Sư Tử Xuất Quân, Quả Tim Khỉ, Gấu Trắng Là Chúa Tò Mò, Voi Nhà )
+ Sông Biển ( Sơn Tinh Thủy Tinh, Dự Báo Thời Tiết, Bé Nhìn Biển, Tôm Càng Và Cá Con, Sông Hương, Cá Sấu Sợ Các Mập )
+ Cây cối ( Kho Báu, Bạn Có Biết?, Cây Dừa, Những Quả Đào, Cây Đa Quê Hương, Cậu Bé Và Cây Si Già)
+ Bác hồ ( Ai Ngoan Sẽ Được Thưởng, Xem Truyền Hình, Cháu Nhớ Bác Hồ, Chiếc Rễ Đa Tròn, Cây Và Hoa Bên Lăng Bác, Bảo Vệ Như Thế Là Rất Tốt )
+ Nhân dân ( Chuyện Quả Bầu, Quyển Sổ Liên Lạc, Tiến Chổi Tre, Bóp Nát Quả Cam, Lá Cờ, Lượm, Người Làm Đồ Chơi, Đàn Bê Của Anh Hồ Giáo, Cháy Nhà Hàng Xóm )
Các dạng phân môn tập đọc
Luyện đọc thành tiếng
Bài tập luyện đọc hiểu
1. Bài tập luyện đọc thành tiếng
Bài tập luyện chính âm
- Giáo viên đọc mẫu từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó có âm học sinh hay đọc lẫn, yêu cầu học sinh đọc theo.
Bài tập yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ, câu chứa nhiều tiếng dễ bị phát âm sai và đọc lên.
b. Bài tập luyện đúng ngữ điệu
Bài tập kí mã giọng đọc:
Vd: tập đọc “ Cháu nhớ Bác Hồ ”
Đêm nay bên bến ô lâu,
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Yêu cầu học sinh xác định từ khó phát âm như : ô lâu, chòm râu.
Cần ngắt giọng ở những chỗ như :đêm nay, cháu ngồi
Bài tập giải mã giọng đọc ( bài tập thể hiện giọng đọc )
Vd: tập đọc “ bóp nát quả cam ”
Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Đọc câu này học sinh đọc giọng hùng mạnh, dứt khoát, thể hiện rõ hào khí oai hùng quyết tâm của Trần Quốc Toản.
Ngoài 2 kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc còn có loại bài tập giải thích giọng đọc
Vd: “ hãy gạch dưới những từ cần nhấn giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở những từ đó ” hoặc “ hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy ” ( nhanh , chậm, cao, thấp,……)
2. Bài tập luyện đọc hiểu
Các dạng bài tập giải đọc hiểu
Phân loại theo các bước lên lớp
+ Bài tập kiểm tra bài cũ
+ Bài tập luyện tập
+ Bài tập củng cố
+ Bài tập kiểm tra, đánh giá
Phân loại theo hình thức thực hiện
+ Bài tập trả lời miệng
+ Bài tập trả lời viết ( tự luận )
+ Bài tập thực hành đọc
+ Bài tập trắc nghiệm khách quan
Phân loại theo mức độ tính độc lập của học sinh
+ Bài tập tái hiện
+ Bài tập cắt nghĩa
+ Bài tập phản hồi ( sáng tạo )
Phân loại theo đối tượng thực hiện bài tập
+ Bài tập cho cả lớp làm chung,bài tập cho nhóm, bài tập cho cá nhân, bài tập cho HS đại trà, bài tập cho hs yếu, khá, giỏi.
*.Nhóm bài tập có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản
Bài tập yêu cầu xác định đề tài của bài
Vd: Bài tập yêu cầu xác định nhân vật trong chuyện
Câu chuyện này có những ai ? (Chuyện Những Quả Đào - TV2 tập 2 )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ , chi tiết , hình ảnh của bài.
Lệnh của bài là gạch dưới, ghi lại hoặc những câu hỏi ai? Gì? Nào ? Mà câu trả lời có sẵn, thể hiện ngôn từ của văn bản.
Vd: Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ?( Ai Ngoan Sẽ Được Thưởng )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan trọng của bài.
Vd: có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? ( Chuyện Quả Bầu )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn thường có dạng: bài này gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? Hoặc cụ thể hơn như : mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ?
Vd: Bài Lượm tv2 tâp 2 có mấy đoạn?
* Nhóm bài tập làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản
Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ ngữ
Vd: Em hiểu thế nào là “ thượng khẩn ” ( Lượm tv2- t2)
Bài tập yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa của các câu, khổ thơ,đoạn, chi tiết, hình ảnh.
Vd.: trong chuyện kho báu câu cuối viết liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò của người cha là gì ?
Bài tập tìm đại ý,nội dung chính của bài
Vd: chuyện kho báu muốn khuyên chúng ta điều gì?
*.Nhóm bài tập hồi đáp
Nhóm bài tập bình giá về nội dung văn bản
Nhằm làm rõ mục đích của văn bản. Hướng học sinh rút ra những bài học bổ ích sau khi đọc văn bản.
Vd: Câu chuyện chiếc rễ đa tròn nói lên điều gì về Bác Hồ? ( Chiếc rễ đa tròn tv2 – t2 )
Nhóm bài tập yêu cầu làm rõ bình giá về nghệ thuật của văn bản
Là bài tập chỉ ra cái hay của việc dùng từ, giá trị của từ ngữ, hình ảnh trong những bài thơ….
Vd: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?( Cây dừa tv2- t2)
Nhóm bài tập tạo lập văn bản mới theo mẫu
Dựa vào mẫu văn bản của bài tập đọc để nói, viết một văn bản tương tự cũng có thể xếp vào loại bài tập hồi đáp
Vd: Dựa vào bài “ Thông báo của thư viện vườn chim ” em hãy viết một thông báo về một sự kiện diễn ra trong trường
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Nội Dung Chương Trình Phân Môn
Ở lớp 2 tập 2 mỗi tuần có 1 tiết luyện từ và câu.
Về vốn từ:
Học thêm khoảng 300 đến 350 từ ngữ ( kể cả thành ngữ tục ngữ và nghĩa một số yếu tố gốc hán thông dụng ) theo các chủ đề: Bốn Mùa, Chim Chóc, Muông thú, Sông Biển, Cây Cối, Bác Hồ, Nhân Dân
Ngoài ra còn có các chủ đề mở rộng vốn từ theo ý nghĩa khái quát của từ ( từ loại ) ở các bài như từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm,tính chất và một số bài về lớp từ trái nghĩa.
Các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và câu:
Từ và câu
Các lớp từ : từ trái nghĩa.
Từ loại: từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính chất.
Các kiểu câu: ai là gì? ai làm gì? Ai thế nào? Khẳng định phủ định
Cấu tạo câu: ( thành phần câu ) đặt trả lời câu hỏi “ khi nào?”, đặt câu trả lời “ở đâu”, đặt trả lời câu hỏi “như thế nào?”, đặt trả lời câu hỏi “vì sao”, đặt, trả lời câu hỏi “để làm gì?”.
Dấu câu: dấu chấm hỏi,dấu phẩy,dấu chấm than,dấu chấm
Ngữ âm – chính tả: tên riêng và cách viết tên riêng
II. Các Kiểu Bài Học Luyện Từ Và Câu
Bài luyện từ và câu ở lớp 2 được ghi tên theo phân môn, còn các tên bài chỉ được ghi ở phần mục lục. Hầu hết các bài học bao gồm cả nhiêm vụ luyện từ và câu. Các tên bài đã thể hiện điều này.
Vd: mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập
III Các Dạng Bài Tập Luyện Từ Và Câu
Quan điểm thực hành được quán triệt trong dạy học.thể hiện qua việc các nội dung dạy học được xây dựng dưới dạng bài tập
Trong SGK lớp 2 tập 2. Hs chủ yếu học phần mở rộng vốn từ đối với phân môn
+ Mở rộng vốn từ: từ ngữ theo các chủ điểm
Đặt và trả lời câu hỏi
Đấu chấm,dấu phẩy
III. Giải Và Hướng Dẫn Giải
Vd : mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài chim
Dấu chấm , dấu phẩy.
Bài tập 2 (trang 36) hãy chọn tên loài chim thích hợp điền vào chổ trống dưới đây
a) Đen như… d) Nói như…
b) Hôi như… e) Hót như
c) Nhanh như…
( Vẹt,quạ, khướu, cú, cắt )
Giải :
Đen như quạ. d) Nói như vẹt
Hôi như cú. e) Hót như khướu
Nhanh như cắt
Hướng dẫn giải :
Bài này sẽ cho học sinh trả lời miệng.
Chuẩn bị tranh ảnh minh họa về các loài chim: quạ, cú, cắt, vẹt , khướu.
Cho học sinh thảo luận nhóm chỉ ra đặc điểm của các loài chim thông qua tranh ảnh
+ Quạ có lông màu đen + Vẹt thì hay nói bắt chước
+ Cú là có mùi hôi + Khướu thì hay hót
+ Cắt thì rất nhanh và lanh lợi
Bài tập 3 (trang 36) chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm dấu phẩy.
Ngày xưa có đôi bạn là diệc và cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Giải:
Ngày xưa có đôi bạn là diệc và cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nha. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Hướng dẫn giải;
Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Nhắc cho hs biết quy luật đặt dấu câu
Cho hs thảo luận nhóm và làm bài tập
PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN
Nội Dung Phân Môn
Ở lớp 2 mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện.
Chủ đề là rèn luyện kĩ năng nghe, kể, độc thoại và hội thoại. Kệ bằng lời của mình thêm các chi tiết sáng tạo, dựng lại yêu cầu chuyện theo vai
Kể chuyện ở lớp 2 gắn bó chặt chẽ với phân môn tập đọc. Nội dung cả 31 tiết kể chuyện đều là kể lại những câu chuyện học sinh đã học trong bài tập đọc ở hai tiết mở đầu mỗi tuần.
Có nội dung phù hợp với chủ điểm của từng đơn vị học, với tâm lý học sinh lớp 2.
- Những câu chuyện trong các bài học góp phần quan trọng, hình thành ở học sinh nhận thức đúng đắn về thế giới xung quanh và trách nhiệm của bản thân các em từ những chuyện lớn lao, giữa con nhười với thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đoàn kết dân tộc, đến tình cảm gia đình, bạn bè, đức kiên trì, nhẫn nại.
II. Các Dạng Bài Tập Kể Chuyện
Dạng bài tập
Kể theo lời gợi ý
Dựa vào dung lượng của lời kể
Kể chuyện theo tranh
Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể 1 số chi tiết theo tưởng tượng
Kể theo vai
III. Giải Và Hướng Dẫn Giải
Kể chuyện theo tranh
Ông Mạnh Thắng Thần Gió
Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Chuẩn bị 4 bức tranh như trong SGK gián bảng, cho các em quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện.
Gv đọc lại câu chuyện cho hs nghe dặn các em chú ý theo dõi.
+ Tranh 1: Thần gió xô ngã ông Mạnh
+ Tranh 2: Ông Mạnh vác cây khiêng đá dựng nhà.
+ Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của Ông Mạnh.
Tên bài:
- Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Một trí khôn hon trăm trí khôn
Chuyện Bốn Mùa -Ông Mạnh Thắng Thần Gió
Kho Báu - Quả Tim Khỉ
Sơn Tinh, Thủy Tinh -Tôm Càng Và Cá Con
Bác Sĩ Sói - Những Quả Đào
Ai ngoan sẽ được thưởng - Chiếc rễ đa tròn
Chuyện quả bầu - Bóp nát quả cam
Người làm đồ chơi
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
Nội Dung Của Phân Môn Chính Tả
Các mức độ rèn luyện:
Chính tả đoạn bài: nghe - viết, nhớ - viết một bài hoạc một đoạn bài có độ dài trên dưới 40 chữ.
Chính tả âm, vần: Luyện viết các âm tiết dễ lẫn phụ âm đầu,vần và thanh, phân biệt nghĩa các từ có những âm tiết dễ lẫn để viết đúng
Các chỉ tiêu cần đạt
Viết đúng mẫu chữ mẫu chính tả, không mắc quá 5 lỗi/ bài/40 chữ. HS không vừa viết vừa đánh vần,có ý thức phân biệt các âm, vần dễ lẫn tren chữ viết
Đạt tốc độ viết từ 45 – 50 chữ/15 phút.
II. Các kiểu bài tập và hướng dẫn giải
Kiểu bài chính tả tập chép
Ví Dụ: Tập viết đoạn 1 trong bài chính tả “chuyện bốn mùa”
Hướng dẫn hs:
Nếu là kiểu bài tập chép nhìn bảng thì giáo viên viết mẫu lên bảng cho hs quan sát mẫu. Giáo viên đọc rõ ràng đoạn cần viết, nhắc nhở hs cách viết. Sau đó học sinh nhìn lên bảng để tập chép
Nếu như kiểu bài tập chép nhìn sách thì giáo viên cho hs đọc đoạn cần chép, nhắc nhở hs cách trình bày, cách viết. Học sinh nhìn sách để chép lại đúng đoạn yêu cầu.
Kiểu bài chính tả nghe – viết
Ví Dụ: Nghe và viết lại đoạn 1 của bài “Bóp Nát Qủa Cam”
Hướng dẫn hs:
Đọc toàn đoạn một lượt trước khi viết, khi đọc giáo viên cần phải phát âm rõ ràng
Đọc cho hs nghe – viết từng câu hay từng cụm từ. Mỗi câu đọc 2-3 lần mỗi câu đọc chậm rãi
Đọc lai toàn đoạn cho học sinh tự kiểm tra và chữa lỗi
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu cho học sinh xem
Cho 2 học sinh ngồi gấn nhau đổi vở soát lỗi lẫn nhau
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
Nội Dung Chính Của Phân Môn TLV
Các nghi thức lời nói thực chất là luyện nói lời hội thoại
Kĩ năng làm việc
Cách tổ chức đoạn bài
Cả 3 nội dung được dạy xen kẻ nhau và phân bố theo các tiết học như sau:
+ Đáp lời chào hỏi ,lời tự giới thiệu
+ Tả cảnh về bốn mùa
+ Đáp lời cảm ơn. Tả cảnh về loài chim
+ Đáp lời xin lỗi. Tả cảnh về loài chim
+ Đáp lời khẳng định. Viết nôi quy
+ Đáp lời phủ định. Nghe ,trả lời câu hỏi
+ Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
+ Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Ôn tập kiểm tra giữa học kì
+ Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
+ Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi
+ Nghe, trả lời câu hỏi
+ Đáp lời khen ngợi. Tả cảnh về Bác Hồ
+ Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
+ Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến ( viết )
+ Kể chuyện ngắn về người thân ( nói,viết)
+ Ôn tập, kiểm tra học kì
II. Các Kiểu Bài Tập Và Hướng Dẫn Giải Bài TLV
Bài tập luyện nói : giáo viên cần chú ý luyện cho học sinh phát âm, biết dung ngữ điệu kết hợp với các yếu tố ngoài lời. Bài tập luyện nói được chia làm 2 dạng
Bài tập hội thoại
Bài tập độc thoại
Bài tập luyện viết
Bài tập viết văn bản nhật dụng: Hướng dẫn hs phải nắm chắc các mẫu và các thông tin cần viết, giáo viên cần cho hs biết những lời lẽ cần dùng trong văn bản
Bài tập viết văn bản nghệ thuật: giáo viên cần đưa ra đối tượng của bài văn tả cảnh là những vật quen thuộc xung quanh học sinh tiểu học.
PHÂN MÔN TẬP VIẾT
Nội Dung Chính Của Phân Môn Tập Viết
Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ, tập viết đúng mẫu và đều nét các chữ thường theo cỡ nhỏ
II. Bài Tập Và Hướng Dẫn Giải
Tập viết chữ hoa: P,Q,R,S,T,U,Ư,V,X,Y và 5 chữ cái viết hoa kiểu 2: A,M,N,Q,V.
Hướng dẫn giải
+ phân tích cấu tạo chữ : tùy vào nội dung bài tập viết, giáo viên có thể gợi ý để học sinh phân tích cấu tạo chữ theo các nội dung
+ phân tích chữ cái: gợi ý, đặt câu hỏi thông qua
+ Phân tích chữ cái: gợi ý, đặt câu hỏi thông qua chữ mẫu trên bảng lớp để học sinh nhận biết và cấu tạo của chữ cần luyện viết,so sánh để tìm điểm tương đồng/ khác biệt giữa chữ cái cần luyện trước đó ( vì dụ: có thể đặt câu hỏi về độ cao của chữ , cấu tạo của chữ, sự tương đồng, khác biệt giữa chữ đang học với chữ đã học….)
+ Phân tích hợp âm chữ ghi âm,vần, từ ngữ và câu ứng dụng
Giáo viên viết mẫu
+ Phân tích và minh họa cách viết( điểm đặt bút, chiều hướng nét chữ…)
+ Trong quá trình viết mẫu, chú ý giảng cho học sinh cách điều tiết các nét chữ, cách liên kết các chữ cái trong trường hợp thuận lợi và liên kết không thuận lợi, hướng dẫn các em kĩ thuật viết liền mạch, phải viết chậm đúng quy trình , phải tạo điều kiện cho học sinh thấy tay giáo viên viết từng nét chữ
Học sinh viết bảng
+ Học sinh luyện viết chữ trên bảng . Có thể theo thứ tự bài dạy, hoặc chỉ là những chữ khó mà học sinh hay viết sai
+ Nhận xét chữ viết bảng của học sinh
DANH SÁCH NHÓM:
MẠCH HOÀNG MINH HIẾU
NGUYỄN THUỲ TRANG
LƯƠNG THỊ VÂN
DƯƠNG THỊ HOA
LÊ NGỌC ANH
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 2
Tập viết
Tập làm văn
Kể chuyện
Luyện từ và câu
Chính tả
Tập đọc
PHÂN MÔN
PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
Nội dung chương trình
Ở lớp 2 tập đọc được học 31 tuần (không kể 4 tuần ôn tập ). Từ năm (2002- 2006). Ở lớp 2 mỗi tuần có 4 tiết (3 bài ). Từ năm học 2006-2007,ở lớp 2 mỗi tuần có 3 tiết ( 2 bài) tập đọc.
Ở lớp 2 có 15 chủ đề
Cụ thể chương trình tiếng việt 2 tập 2 có 7 chủ đề :
+ Bốn mùa: ( Chuyện Bốn Mùa, Lá Thư Nhầm Địa Chỉ, Thư Trung Thu, Ông Mạnh Thắng Thần Gió, Mùa Xuân Đến, Mùa Nước Nổi )
+ Chim chóc: ( Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng, Thông Báo Của Thư Viện Vườn Chim, Vè Chim, Một Trí Khôn Hơn Trăm Trí Khôn, Chim Rừng Tây Nguyên, Cò Và Cuốc )
+ Muông Thú: ( Bác Sĩ Sói, Nội Quy Đảo Khỉ, Sư Tử Xuất Quân, Quả Tim Khỉ, Gấu Trắng Là Chúa Tò Mò, Voi Nhà )
+ Sông Biển ( Sơn Tinh Thủy Tinh, Dự Báo Thời Tiết, Bé Nhìn Biển, Tôm Càng Và Cá Con, Sông Hương, Cá Sấu Sợ Các Mập )
+ Cây cối ( Kho Báu, Bạn Có Biết?, Cây Dừa, Những Quả Đào, Cây Đa Quê Hương, Cậu Bé Và Cây Si Già)
+ Bác hồ ( Ai Ngoan Sẽ Được Thưởng, Xem Truyền Hình, Cháu Nhớ Bác Hồ, Chiếc Rễ Đa Tròn, Cây Và Hoa Bên Lăng Bác, Bảo Vệ Như Thế Là Rất Tốt )
+ Nhân dân ( Chuyện Quả Bầu, Quyển Sổ Liên Lạc, Tiến Chổi Tre, Bóp Nát Quả Cam, Lá Cờ, Lượm, Người Làm Đồ Chơi, Đàn Bê Của Anh Hồ Giáo, Cháy Nhà Hàng Xóm )
Các dạng phân môn tập đọc
Luyện đọc thành tiếng
Bài tập luyện đọc hiểu
1. Bài tập luyện đọc thành tiếng
Bài tập luyện chính âm
- Giáo viên đọc mẫu từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó có âm học sinh hay đọc lẫn, yêu cầu học sinh đọc theo.
Bài tập yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ, câu chứa nhiều tiếng dễ bị phát âm sai và đọc lên.
b. Bài tập luyện đúng ngữ điệu
Bài tập kí mã giọng đọc:
Vd: tập đọc “ Cháu nhớ Bác Hồ ”
Đêm nay bên bến ô lâu,
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Yêu cầu học sinh xác định từ khó phát âm như : ô lâu, chòm râu.
Cần ngắt giọng ở những chỗ như :đêm nay, cháu ngồi
Bài tập giải mã giọng đọc ( bài tập thể hiện giọng đọc )
Vd: tập đọc “ bóp nát quả cam ”
Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Đọc câu này học sinh đọc giọng hùng mạnh, dứt khoát, thể hiện rõ hào khí oai hùng quyết tâm của Trần Quốc Toản.
Ngoài 2 kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc còn có loại bài tập giải thích giọng đọc
Vd: “ hãy gạch dưới những từ cần nhấn giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở những từ đó ” hoặc “ hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy ” ( nhanh , chậm, cao, thấp,……)
2. Bài tập luyện đọc hiểu
Các dạng bài tập giải đọc hiểu
Phân loại theo các bước lên lớp
+ Bài tập kiểm tra bài cũ
+ Bài tập luyện tập
+ Bài tập củng cố
+ Bài tập kiểm tra, đánh giá
Phân loại theo hình thức thực hiện
+ Bài tập trả lời miệng
+ Bài tập trả lời viết ( tự luận )
+ Bài tập thực hành đọc
+ Bài tập trắc nghiệm khách quan
Phân loại theo mức độ tính độc lập của học sinh
+ Bài tập tái hiện
+ Bài tập cắt nghĩa
+ Bài tập phản hồi ( sáng tạo )
Phân loại theo đối tượng thực hiện bài tập
+ Bài tập cho cả lớp làm chung,bài tập cho nhóm, bài tập cho cá nhân, bài tập cho HS đại trà, bài tập cho hs yếu, khá, giỏi.
*.Nhóm bài tập có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản
Bài tập yêu cầu xác định đề tài của bài
Vd: Bài tập yêu cầu xác định nhân vật trong chuyện
Câu chuyện này có những ai ? (Chuyện Những Quả Đào - TV2 tập 2 )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ , chi tiết , hình ảnh của bài.
Lệnh của bài là gạch dưới, ghi lại hoặc những câu hỏi ai? Gì? Nào ? Mà câu trả lời có sẵn, thể hiện ngôn từ của văn bản.
Vd: Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ?( Ai Ngoan Sẽ Được Thưởng )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan trọng của bài.
Vd: có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? ( Chuyện Quả Bầu )
Bài tập yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn thường có dạng: bài này gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? Hoặc cụ thể hơn như : mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ?
Vd: Bài Lượm tv2 tâp 2 có mấy đoạn?
* Nhóm bài tập làm rõ nghĩa của ngôn ngữ văn bản
Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ ngữ
Vd: Em hiểu thế nào là “ thượng khẩn ” ( Lượm tv2- t2)
Bài tập yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa của các câu, khổ thơ,đoạn, chi tiết, hình ảnh.
Vd.: trong chuyện kho báu câu cuối viết liên tiếp mấy vụ liền được mùa, hai anh em có của ăn của để. Lúc ấy, họ mới hiểu lời dặn dò của người cha là gì ?
Bài tập tìm đại ý,nội dung chính của bài
Vd: chuyện kho báu muốn khuyên chúng ta điều gì?
*.Nhóm bài tập hồi đáp
Nhóm bài tập bình giá về nội dung văn bản
Nhằm làm rõ mục đích của văn bản. Hướng học sinh rút ra những bài học bổ ích sau khi đọc văn bản.
Vd: Câu chuyện chiếc rễ đa tròn nói lên điều gì về Bác Hồ? ( Chiếc rễ đa tròn tv2 – t2 )
Nhóm bài tập yêu cầu làm rõ bình giá về nghệ thuật của văn bản
Là bài tập chỉ ra cái hay của việc dùng từ, giá trị của từ ngữ, hình ảnh trong những bài thơ….
Vd: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?( Cây dừa tv2- t2)
Nhóm bài tập tạo lập văn bản mới theo mẫu
Dựa vào mẫu văn bản của bài tập đọc để nói, viết một văn bản tương tự cũng có thể xếp vào loại bài tập hồi đáp
Vd: Dựa vào bài “ Thông báo của thư viện vườn chim ” em hãy viết một thông báo về một sự kiện diễn ra trong trường
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Nội Dung Chương Trình Phân Môn
Ở lớp 2 tập 2 mỗi tuần có 1 tiết luyện từ và câu.
Về vốn từ:
Học thêm khoảng 300 đến 350 từ ngữ ( kể cả thành ngữ tục ngữ và nghĩa một số yếu tố gốc hán thông dụng ) theo các chủ đề: Bốn Mùa, Chim Chóc, Muông thú, Sông Biển, Cây Cối, Bác Hồ, Nhân Dân
Ngoài ra còn có các chủ đề mở rộng vốn từ theo ý nghĩa khái quát của từ ( từ loại ) ở các bài như từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm,tính chất và một số bài về lớp từ trái nghĩa.
Các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và câu:
Từ và câu
Các lớp từ : từ trái nghĩa.
Từ loại: từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính chất.
Các kiểu câu: ai là gì? ai làm gì? Ai thế nào? Khẳng định phủ định
Cấu tạo câu: ( thành phần câu ) đặt trả lời câu hỏi “ khi nào?”, đặt câu trả lời “ở đâu”, đặt trả lời câu hỏi “như thế nào?”, đặt trả lời câu hỏi “vì sao”, đặt, trả lời câu hỏi “để làm gì?”.
Dấu câu: dấu chấm hỏi,dấu phẩy,dấu chấm than,dấu chấm
Ngữ âm – chính tả: tên riêng và cách viết tên riêng
II. Các Kiểu Bài Học Luyện Từ Và Câu
Bài luyện từ và câu ở lớp 2 được ghi tên theo phân môn, còn các tên bài chỉ được ghi ở phần mục lục. Hầu hết các bài học bao gồm cả nhiêm vụ luyện từ và câu. Các tên bài đã thể hiện điều này.
Vd: mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập
III Các Dạng Bài Tập Luyện Từ Và Câu
Quan điểm thực hành được quán triệt trong dạy học.thể hiện qua việc các nội dung dạy học được xây dựng dưới dạng bài tập
Trong SGK lớp 2 tập 2. Hs chủ yếu học phần mở rộng vốn từ đối với phân môn
+ Mở rộng vốn từ: từ ngữ theo các chủ điểm
Đặt và trả lời câu hỏi
Đấu chấm,dấu phẩy
III. Giải Và Hướng Dẫn Giải
Vd : mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài chim
Dấu chấm , dấu phẩy.
Bài tập 2 (trang 36) hãy chọn tên loài chim thích hợp điền vào chổ trống dưới đây
a) Đen như… d) Nói như…
b) Hôi như… e) Hót như
c) Nhanh như…
( Vẹt,quạ, khướu, cú, cắt )
Giải :
Đen như quạ. d) Nói như vẹt
Hôi như cú. e) Hót như khướu
Nhanh như cắt
Hướng dẫn giải :
Bài này sẽ cho học sinh trả lời miệng.
Chuẩn bị tranh ảnh minh họa về các loài chim: quạ, cú, cắt, vẹt , khướu.
Cho học sinh thảo luận nhóm chỉ ra đặc điểm của các loài chim thông qua tranh ảnh
+ Quạ có lông màu đen + Vẹt thì hay nói bắt chước
+ Cú là có mùi hôi + Khướu thì hay hót
+ Cắt thì rất nhanh và lanh lợi
Bài tập 3 (trang 36) chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm dấu phẩy.
Ngày xưa có đôi bạn là diệc và cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Giải:
Ngày xưa có đôi bạn là diệc và cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nha. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Hướng dẫn giải;
Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Nhắc cho hs biết quy luật đặt dấu câu
Cho hs thảo luận nhóm và làm bài tập
PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN
Nội Dung Phân Môn
Ở lớp 2 mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện.
Chủ đề là rèn luyện kĩ năng nghe, kể, độc thoại và hội thoại. Kệ bằng lời của mình thêm các chi tiết sáng tạo, dựng lại yêu cầu chuyện theo vai
Kể chuyện ở lớp 2 gắn bó chặt chẽ với phân môn tập đọc. Nội dung cả 31 tiết kể chuyện đều là kể lại những câu chuyện học sinh đã học trong bài tập đọc ở hai tiết mở đầu mỗi tuần.
Có nội dung phù hợp với chủ điểm của từng đơn vị học, với tâm lý học sinh lớp 2.
- Những câu chuyện trong các bài học góp phần quan trọng, hình thành ở học sinh nhận thức đúng đắn về thế giới xung quanh và trách nhiệm của bản thân các em từ những chuyện lớn lao, giữa con nhười với thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đoàn kết dân tộc, đến tình cảm gia đình, bạn bè, đức kiên trì, nhẫn nại.
II. Các Dạng Bài Tập Kể Chuyện
Dạng bài tập
Kể theo lời gợi ý
Dựa vào dung lượng của lời kể
Kể chuyện theo tranh
Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể 1 số chi tiết theo tưởng tượng
Kể theo vai
III. Giải Và Hướng Dẫn Giải
Kể chuyện theo tranh
Ông Mạnh Thắng Thần Gió
Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Chuẩn bị 4 bức tranh như trong SGK gián bảng, cho các em quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện.
Gv đọc lại câu chuyện cho hs nghe dặn các em chú ý theo dõi.
+ Tranh 1: Thần gió xô ngã ông Mạnh
+ Tranh 2: Ông Mạnh vác cây khiêng đá dựng nhà.
+ Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của Ông Mạnh.
Tên bài:
- Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Một trí khôn hon trăm trí khôn
Chuyện Bốn Mùa -Ông Mạnh Thắng Thần Gió
Kho Báu - Quả Tim Khỉ
Sơn Tinh, Thủy Tinh -Tôm Càng Và Cá Con
Bác Sĩ Sói - Những Quả Đào
Ai ngoan sẽ được thưởng - Chiếc rễ đa tròn
Chuyện quả bầu - Bóp nát quả cam
Người làm đồ chơi
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
Nội Dung Của Phân Môn Chính Tả
Các mức độ rèn luyện:
Chính tả đoạn bài: nghe - viết, nhớ - viết một bài hoạc một đoạn bài có độ dài trên dưới 40 chữ.
Chính tả âm, vần: Luyện viết các âm tiết dễ lẫn phụ âm đầu,vần và thanh, phân biệt nghĩa các từ có những âm tiết dễ lẫn để viết đúng
Các chỉ tiêu cần đạt
Viết đúng mẫu chữ mẫu chính tả, không mắc quá 5 lỗi/ bài/40 chữ. HS không vừa viết vừa đánh vần,có ý thức phân biệt các âm, vần dễ lẫn tren chữ viết
Đạt tốc độ viết từ 45 – 50 chữ/15 phút.
II. Các kiểu bài tập và hướng dẫn giải
Kiểu bài chính tả tập chép
Ví Dụ: Tập viết đoạn 1 trong bài chính tả “chuyện bốn mùa”
Hướng dẫn hs:
Nếu là kiểu bài tập chép nhìn bảng thì giáo viên viết mẫu lên bảng cho hs quan sát mẫu. Giáo viên đọc rõ ràng đoạn cần viết, nhắc nhở hs cách viết. Sau đó học sinh nhìn lên bảng để tập chép
Nếu như kiểu bài tập chép nhìn sách thì giáo viên cho hs đọc đoạn cần chép, nhắc nhở hs cách trình bày, cách viết. Học sinh nhìn sách để chép lại đúng đoạn yêu cầu.
Kiểu bài chính tả nghe – viết
Ví Dụ: Nghe và viết lại đoạn 1 của bài “Bóp Nát Qủa Cam”
Hướng dẫn hs:
Đọc toàn đoạn một lượt trước khi viết, khi đọc giáo viên cần phải phát âm rõ ràng
Đọc cho hs nghe – viết từng câu hay từng cụm từ. Mỗi câu đọc 2-3 lần mỗi câu đọc chậm rãi
Đọc lai toàn đoạn cho học sinh tự kiểm tra và chữa lỗi
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu cho học sinh xem
Cho 2 học sinh ngồi gấn nhau đổi vở soát lỗi lẫn nhau
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
Nội Dung Chính Của Phân Môn TLV
Các nghi thức lời nói thực chất là luyện nói lời hội thoại
Kĩ năng làm việc
Cách tổ chức đoạn bài
Cả 3 nội dung được dạy xen kẻ nhau và phân bố theo các tiết học như sau:
+ Đáp lời chào hỏi ,lời tự giới thiệu
+ Tả cảnh về bốn mùa
+ Đáp lời cảm ơn. Tả cảnh về loài chim
+ Đáp lời xin lỗi. Tả cảnh về loài chim
+ Đáp lời khẳng định. Viết nôi quy
+ Đáp lời phủ định. Nghe ,trả lời câu hỏi
+ Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
+ Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Ôn tập kiểm tra giữa học kì
+ Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
+ Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi
+ Nghe, trả lời câu hỏi
+ Đáp lời khen ngợi. Tả cảnh về Bác Hồ
+ Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
+ Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến ( viết )
+ Kể chuyện ngắn về người thân ( nói,viết)
+ Ôn tập, kiểm tra học kì
II. Các Kiểu Bài Tập Và Hướng Dẫn Giải Bài TLV
Bài tập luyện nói : giáo viên cần chú ý luyện cho học sinh phát âm, biết dung ngữ điệu kết hợp với các yếu tố ngoài lời. Bài tập luyện nói được chia làm 2 dạng
Bài tập hội thoại
Bài tập độc thoại
Bài tập luyện viết
Bài tập viết văn bản nhật dụng: Hướng dẫn hs phải nắm chắc các mẫu và các thông tin cần viết, giáo viên cần cho hs biết những lời lẽ cần dùng trong văn bản
Bài tập viết văn bản nghệ thuật: giáo viên cần đưa ra đối tượng của bài văn tả cảnh là những vật quen thuộc xung quanh học sinh tiểu học.
PHÂN MÔN TẬP VIẾT
Nội Dung Chính Của Phân Môn Tập Viết
Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ, tập viết đúng mẫu và đều nét các chữ thường theo cỡ nhỏ
II. Bài Tập Và Hướng Dẫn Giải
Tập viết chữ hoa: P,Q,R,S,T,U,Ư,V,X,Y và 5 chữ cái viết hoa kiểu 2: A,M,N,Q,V.
Hướng dẫn giải
+ phân tích cấu tạo chữ : tùy vào nội dung bài tập viết, giáo viên có thể gợi ý để học sinh phân tích cấu tạo chữ theo các nội dung
+ phân tích chữ cái: gợi ý, đặt câu hỏi thông qua
+ Phân tích chữ cái: gợi ý, đặt câu hỏi thông qua chữ mẫu trên bảng lớp để học sinh nhận biết và cấu tạo của chữ cần luyện viết,so sánh để tìm điểm tương đồng/ khác biệt giữa chữ cái cần luyện trước đó ( vì dụ: có thể đặt câu hỏi về độ cao của chữ , cấu tạo của chữ, sự tương đồng, khác biệt giữa chữ đang học với chữ đã học….)
+ Phân tích hợp âm chữ ghi âm,vần, từ ngữ và câu ứng dụng
Giáo viên viết mẫu
+ Phân tích và minh họa cách viết( điểm đặt bút, chiều hướng nét chữ…)
+ Trong quá trình viết mẫu, chú ý giảng cho học sinh cách điều tiết các nét chữ, cách liên kết các chữ cái trong trường hợp thuận lợi và liên kết không thuận lợi, hướng dẫn các em kĩ thuật viết liền mạch, phải viết chậm đúng quy trình , phải tạo điều kiện cho học sinh thấy tay giáo viên viết từng nét chữ
Học sinh viết bảng
+ Học sinh luyện viết chữ trên bảng . Có thể theo thứ tự bài dạy, hoặc chỉ là những chữ khó mà học sinh hay viết sai
+ Nhận xét chữ viết bảng của học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mạch hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)