Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TẬP THỂ LỚP 10 B1
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa
(Nguyễn Khuyến)
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa
(Nguyễn Khuyến)
Đáp án:
Xác định điệp ngữ:
Tỏc d?ng: lm n?i b?t n? cu?i húm h?nh, t? tro v? cỏi tớnh hay ru?u c?a tỏc gi?.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
TRƯỜNG THPT HƯƠNG LÂM
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC CẨM
NS: 10-04-10
Tiết 90
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?)
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Bài 1:
Ngữ liệu (1):
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2):
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Chỉ ra các từ được lặp lại trong hai ngữ liệu trên?
Ngữ liệu (1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2):
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nhóm I : Câu a ý 1 (SGK)
Nhóm IV: Câu c (SGK)
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Nhóm II : Câu a ý 2 (SGK)
Nhóm III: Câu b (SGK)
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nếu thay “nụ tầm xuân” “bằng hoa tầm xuân” thì sẽ khác nhau, nếu thay “nụ tầm xuân” bằng “hoa cây này” thì hoàn toàn xa lạ thiên về nghĩa chỉ định hơn. Nếu hình ảnh thay đổi, nếu thanh trắc (nụ) sẽ đổi thành thanh bằng (hoa) thì âm thanh nhịp điệu, ý nghĩa của bài ca dao cũng thay đổi. Mặt khác, nói tới “hoa” là chỉ chung người con gái. Nhưng nói “nụ” là khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn - thời đẹp nhất. Vả lại, “nụ tầm xuân nở ra xanh biếc” tức là cô gái đã đi lấy chồng. “Hoa” chỉ có tàn thôi. “Nụ” nở ra “hoa". Vì thế không thể thay thế “hoa” vào “nụ” được.
Sự lặp lại ở hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng. Nếu không lặp lại thì không rõ ý “không thể thoát được”. Cách lặp “nụ tầm xuân” nói đến sự phát triển sự vật, sự việc theo quy luật, còn cách lặp ở hai câu này tô đậm tính bi kịch của tình thế “mắc câu” và “vào lồng” làm rõ sự so sánh của hoàn cảnh nhấn mạnh tình thế phụ thuộc sự lặp lại âm vang cái day dứt, tiếc nuối, xót xa.
Câu a:
I. Luyện tập về phép điệp ( di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Những yếu tố: gần, thì, có, vì chỉ là hiện tượng lặp từ không mang sắc thái điệp tu từ, nó chỉ có tác dụng so sánh hay khẳng định nội dung hai vế của mỗi câu tục ngữ. Việc lặp lại tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói
Gần, thì: Nhấn mạnh mối quan hệ của con người với môi trường sống. Đó là sự ảnh hưởng của con người trong các mối quan hệ xã hội.
Có: Khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thì có ngày thành đạt.
Vì: Khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sánh.
Câu b:
Bài 1:
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Nhận biết về phép điệp:
+ Đọc – Hiểu.
+ Mô hình hoá: Nếu gọi a là một nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói thì ta có thể ghi nhận:
a + a + b + c + d + e + …
Ví dụ: “Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ”
(Thạch Lam)
Hay: a + b + c + a + d + e + …
Ví dụ: “Gió đánh cành tre, gió đập cành tre”
(Ca dao)
Câu c.
Định nghĩa:
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Câu c.
Tác dụng:
Tạo âm hưởng;
Nhấn mạnh ý nghĩa;
Kiến người đọc dễ nhớ.
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Bài 1:
Ngữ liệu (1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
Ngữ liệu (3)
Ngữ liệu (4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
I. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Nhóm I : Câu a (SGK)
Nhóm II : Câu b (SGK)
Nhóm III : Câu c (SGK)
Nhóm IV : Câu d (SGK)
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (1):
- Phép đối diễn ra trong một câu.
- Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6)
- Về thanh: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại của mỗi từ: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)
- Về nghĩa của mỗi từ: (tổ /tông; sạch/ thơm; nên/ vững => cùng trường)
- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
Câu a:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (2):
- Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới
- Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới đối nhau (7/7)
- Về từ loại (tiên/hậu (d/d); học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)
- Về nghĩa (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa)
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp
Kết luận:
Sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh. Đối về nghĩa, đối về từ loại khiến cho người đọc không chỉ được thoả mãn về thông tin mà cßn tháa mãn về thẩm mỹ.
Câu a:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (3):
- Đối về từ: Khuôn trăng/nét ngài (d/d); đầy đặn/nở nang (t/t); Hoa/ngọc (d/d); cười/thốt (đ/đ); mây/tuyết (d/d); thua/nhường (t/t); nước tóc/màu da (d/d).
?
Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu lục hoặc câu bát).
Ngữ liệu (4):
Đối về từ: Rắp/trót (đ/đ); mượn/đem (đ/đ); điền viên/thân thế (d/d);
vui/hẹn (đ/đ); tuế nguyêt/tang bồng (d/d).
?
Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
Câu b:
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Ví dụ về phép đối
Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo):
+ Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
+ Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng.
+ Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi):
+ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
+ Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.
+ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Câu c:
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Ví dụ về phép đối
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
Câu c:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn tìm đến chốn lao xao
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nhận biết về phép đối:
+ Đọc – Hiểu.
+ Mô hình hoá:
Đối trong 1 câu:
A + B + C/ A’ + B’ + C’
Làn thu thủy/ nét xuân sơn ( Nguyễn Du).
Đối giữa 2 câu:
A + B + C
A’ + B’ + C’
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước giứo khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến)
- A và A’ , B và B’, C và C’ tương đương về vị trí, nhưng có thể tương đương hoặc đối về thanh điệu, từ vựng hoặc nghĩa.
Câu d:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Định nghĩa
Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
Tác dụng:
- Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
- Tạo ra sự hài hoà về thanh.
- Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.
Câu d:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 2:
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
Phân tích hai ngữ liệu trên?
- Thu?c d?ng dó t?t, s? th?t m?t lũng.
-> D?i thanh: t?t/lũng (tr?c/b?ng)
- Bỏn anh em xa, mua lỏng gi?ng g?n.
-> D?i nghia: Bỏn/mua; xa/g?n; anh em/lỏng gi?ng.
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 2:
Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó(ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua?Phép đối phải dụa vào những biện pháo ngôn ngữ nào đi kèm(vần, từ, câu)?
Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên.
Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng.
- Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp. V× thÕ mµ tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Câu 1:
Trong những văn bản sau văn bản nào không chứa phép điệp tu từ?
a, Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
b, Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò
c, Thôi thôi…bà xin, bà xin…Thôi, bà xin! Ơ kìa, bà xin!...Thôi, bà xin cháu bà…
d, Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Củng cố
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
a. Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
b. Lúa mới cấy được mấy ngày lúa đã bén chân.
c. Từng ngày, mẹ thầm đoán con đã đi đến đâu và mẹ thầm hỏi con đang làm gì.
Trong những văn bản sau văn bản nào có chứa phép điệp tu từ?
d. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
Câu 2:
Củng cố
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
a. Tết đến, cả nhà vui như tết
b. Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc
Xác định vế đối
Củng cố
Câu 3:
Đời vui, sức khoẻ, tết an khang
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
1. Học bài cũ.
Dặn dò
2. Chuẩn bị bài “Nội dung và hình thức văn bản văn học”.
XIN KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH YÊU QUÝ!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TẬP THỂ LỚP 10 B1
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa
(Nguyễn Khuyến)
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa
(Nguyễn Khuyến)
Đáp án:
Xác định điệp ngữ:
Tỏc d?ng: lm n?i b?t n? cu?i húm h?nh, t? tro v? cỏi tớnh hay ru?u c?a tỏc gi?.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
TRƯỜNG THPT HƯƠNG LÂM
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC CẨM
NS: 10-04-10
Tiết 90
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?)
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Bài 1:
Ngữ liệu (1):
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2):
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Chỉ ra các từ được lặp lại trong hai ngữ liệu trên?
Ngữ liệu (1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2):
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nhóm I : Câu a ý 1 (SGK)
Nhóm IV: Câu c (SGK)
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Nhóm II : Câu a ý 2 (SGK)
Nhóm III: Câu b (SGK)
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nếu thay “nụ tầm xuân” “bằng hoa tầm xuân” thì sẽ khác nhau, nếu thay “nụ tầm xuân” bằng “hoa cây này” thì hoàn toàn xa lạ thiên về nghĩa chỉ định hơn. Nếu hình ảnh thay đổi, nếu thanh trắc (nụ) sẽ đổi thành thanh bằng (hoa) thì âm thanh nhịp điệu, ý nghĩa của bài ca dao cũng thay đổi. Mặt khác, nói tới “hoa” là chỉ chung người con gái. Nhưng nói “nụ” là khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn - thời đẹp nhất. Vả lại, “nụ tầm xuân nở ra xanh biếc” tức là cô gái đã đi lấy chồng. “Hoa” chỉ có tàn thôi. “Nụ” nở ra “hoa". Vì thế không thể thay thế “hoa” vào “nụ” được.
Sự lặp lại ở hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng. Nếu không lặp lại thì không rõ ý “không thể thoát được”. Cách lặp “nụ tầm xuân” nói đến sự phát triển sự vật, sự việc theo quy luật, còn cách lặp ở hai câu này tô đậm tính bi kịch của tình thế “mắc câu” và “vào lồng” làm rõ sự so sánh của hoàn cảnh nhấn mạnh tình thế phụ thuộc sự lặp lại âm vang cái day dứt, tiếc nuối, xót xa.
Câu a:
I. Luyện tập về phép điệp ( di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Những yếu tố: gần, thì, có, vì chỉ là hiện tượng lặp từ không mang sắc thái điệp tu từ, nó chỉ có tác dụng so sánh hay khẳng định nội dung hai vế của mỗi câu tục ngữ. Việc lặp lại tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói
Gần, thì: Nhấn mạnh mối quan hệ của con người với môi trường sống. Đó là sự ảnh hưởng của con người trong các mối quan hệ xã hội.
Có: Khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thì có ngày thành đạt.
Vì: Khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sánh.
Câu b:
Bài 1:
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Nhận biết về phép điệp:
+ Đọc – Hiểu.
+ Mô hình hoá: Nếu gọi a là một nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói thì ta có thể ghi nhận:
a + a + b + c + d + e + …
Ví dụ: “Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ”
(Thạch Lam)
Hay: a + b + c + a + d + e + …
Ví dụ: “Gió đánh cành tre, gió đập cành tre”
(Ca dao)
Câu c.
Định nghĩa:
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
I. Luyện tập về phép điệp (di?p ng?):
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Câu c.
Tác dụng:
Tạo âm hưởng;
Nhấn mạnh ý nghĩa;
Kiến người đọc dễ nhớ.
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Bài 1:
Ngữ liệu (1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
Ngữ liệu (3)
Ngữ liệu (4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
I. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Nhóm I : Câu a (SGK)
Nhóm II : Câu b (SGK)
Nhóm III : Câu c (SGK)
Nhóm IV : Câu d (SGK)
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (1):
- Phép đối diễn ra trong một câu.
- Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6)
- Về thanh: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại của mỗi từ: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)
- Về nghĩa của mỗi từ: (tổ /tông; sạch/ thơm; nên/ vững => cùng trường)
- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
Câu a:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (2):
- Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới
- Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới đối nhau (7/7)
- Về từ loại (tiên/hậu (d/d); học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)
- Về nghĩa (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa)
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp
Kết luận:
Sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh. Đối về nghĩa, đối về từ loại khiến cho người đọc không chỉ được thoả mãn về thông tin mà cßn tháa mãn về thẩm mỹ.
Câu a:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (3):
- Đối về từ: Khuôn trăng/nét ngài (d/d); đầy đặn/nở nang (t/t); Hoa/ngọc (d/d); cười/thốt (đ/đ); mây/tuyết (d/d); thua/nhường (t/t); nước tóc/màu da (d/d).
?
Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu lục hoặc câu bát).
Ngữ liệu (4):
Đối về từ: Rắp/trót (đ/đ); mượn/đem (đ/đ); điền viên/thân thế (d/d);
vui/hẹn (đ/đ); tuế nguyêt/tang bồng (d/d).
?
Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
Câu b:
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Ví dụ về phép đối
Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo):
+ Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
+ Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng.
+ Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi):
+ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
+ Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.
+ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Câu c:
Bài 1:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
Ví dụ về phép đối
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
Câu c:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn tìm đến chốn lao xao
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Nhận biết về phép đối:
+ Đọc – Hiểu.
+ Mô hình hoá:
Đối trong 1 câu:
A + B + C/ A’ + B’ + C’
Làn thu thủy/ nét xuân sơn ( Nguyễn Du).
Đối giữa 2 câu:
A + B + C
A’ + B’ + C’
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước giứo khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến)
- A và A’ , B và B’, C và C’ tương đương về vị trí, nhưng có thể tương đương hoặc đối về thanh điệu, từ vựng hoặc nghĩa.
Câu d:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Định nghĩa
Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
Tác dụng:
- Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
- Tạo ra sự hài hoà về thanh.
- Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.
Câu d:
Bài 1:
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 2:
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
Phân tích hai ngữ liệu trên?
- Thu?c d?ng dó t?t, s? th?t m?t lũng.
-> D?i thanh: t?t/lũng (tr?c/b?ng)
- Bỏn anh em xa, mua lỏng gi?ng g?n.
-> D?i nghia: Bỏn/mua; xa/g?n; anh em/lỏng gi?ng.
II. Luyện tập về phép đối
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Bài 2:
Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó(ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua?Phép đối phải dụa vào những biện pháo ngôn ngữ nào đi kèm(vần, từ, câu)?
Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên.
Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng.
- Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp. V× thÕ mµ tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Câu 1:
Trong những văn bản sau văn bản nào không chứa phép điệp tu từ?
a, Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
b, Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò
c, Thôi thôi…bà xin, bà xin…Thôi, bà xin! Ơ kìa, bà xin!...Thôi, bà xin cháu bà…
d, Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Củng cố
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
a. Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
b. Lúa mới cấy được mấy ngày lúa đã bén chân.
c. Từng ngày, mẹ thầm đoán con đã đi đến đâu và mẹ thầm hỏi con đang làm gì.
Trong những văn bản sau văn bản nào có chứa phép điệp tu từ?
d. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
Câu 2:
Củng cố
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
a. Tết đến, cả nhà vui như tết
b. Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc
Xác định vế đối
Củng cố
Câu 3:
Đời vui, sức khoẻ, tết an khang
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
1. Học bài cũ.
Dặn dò
2. Chuẩn bị bài “Nội dung và hình thức văn bản văn học”.
XIN KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH YÊU QUÝ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)