Thực chất và động cơ của TB
Chia sẻ bởi Cao Thuy Phuong Vi |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: thực chất và động cơ của TB thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Đề tài thảo luận nhóm 6
Thực chất và động cơ
của tích luỹ tư bản
Nội dung
Kết luận chung
Những yếu tố ảnh hưởng đến
quy mô tích luỹ
Động lực của tích luỹ
Bản chất bóc lột cuả quan hệ sản xuất
của tư bản chủ nghĩa
Thực chất của tích luỹ tư bản
Thực chất của tích luỹ tư bản
I. Tái sản xuất là gì ?
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và liên tục không ngừng.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất cá biệt là tái sản xuất diễn ra trong từng doanh nghiệp.
Tái sản xuât xã hội là tổng thể tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất giản đơn: sản xuất thêm 1 chu kỳ nữa mà quy mô TL SX không đổi.
Tái sản xuất mở rộng: sản xuất thêm 1 chu kỳ nữa mà quy mô TLSX tăng lên.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
NHÓM 6
Vậy nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng.
Thực chất của tích luỹ tư bản
-Trong chủ nghĩa tư bản, để tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản trích một phần làm tư bản phụ thêm mở rộng sản xuất. Quá trình đó gọi là tích luỹ tư bản.
tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, hay là quá trình tư bản hoá GTTD
Tích lũy tư bản
II. Tích lũy tư bản
Là sự chuyển hóa 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: 80c + 20v + 20m
NHÓM 6
Trong đó
C: giá trị tư liệu sản xuất
V: giá trị sức lao động
M: khối lượng giá trị thặng dư thu được
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
10m
8c
Quy mô sản xuất năm sau :
88c+22v+22m
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
Động cơ của tích luỹ tư bản
Động lực của tích luỹ tư bản:
Quy luật giá trị thăng dư ( bài trước)
Cạnh tranh
Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
NHÓM 6
Qua nghiên cứu tích lũy và TSXMR
NHÓM 6
Thứ 1
Thứ 2
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.
Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt TBCN
Tích lũy tư bản
Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
TEXT
TEXT
Trình độ bóc lột giá trị thăng dư
Năng suất lao động xã hội
Sự chênh lệch giữa tư bản sd và tư bản td
Quy mô tư bản ứng trước
Tích lũy tư bản
Điều kiện để tích luỹ : Thu nhập > so với mức tiêu thụ cần thiết
Động cơ tích luỹ: Mở rộng qui mô sản xuất , tối đa hoá lợi nhuận.
Thực chất là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư, tái sản xuất mở rộng.
NHÓM 6
Kết luận chung
Tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một pần giá trị thặng dư trở lại thàng tư bản, hay là quá trình tư bản hoá GTTD
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – quy luật của giá trị thặng dư.
Thank You !
Thank You !
Thực chất và động cơ
của tích luỹ tư bản
Nội dung
Kết luận chung
Những yếu tố ảnh hưởng đến
quy mô tích luỹ
Động lực của tích luỹ
Bản chất bóc lột cuả quan hệ sản xuất
của tư bản chủ nghĩa
Thực chất của tích luỹ tư bản
Thực chất của tích luỹ tư bản
I. Tái sản xuất là gì ?
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và liên tục không ngừng.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất cá biệt là tái sản xuất diễn ra trong từng doanh nghiệp.
Tái sản xuât xã hội là tổng thể tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất giản đơn: sản xuất thêm 1 chu kỳ nữa mà quy mô TL SX không đổi.
Tái sản xuất mở rộng: sản xuất thêm 1 chu kỳ nữa mà quy mô TLSX tăng lên.
NHÓM 6
Thực chất của tích luỹ tư bản
NHÓM 6
Vậy nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng.
Thực chất của tích luỹ tư bản
-Trong chủ nghĩa tư bản, để tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản trích một phần làm tư bản phụ thêm mở rộng sản xuất. Quá trình đó gọi là tích luỹ tư bản.
tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, hay là quá trình tư bản hoá GTTD
Tích lũy tư bản
II. Tích lũy tư bản
Là sự chuyển hóa 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: 80c + 20v + 20m
NHÓM 6
Trong đó
C: giá trị tư liệu sản xuất
V: giá trị sức lao động
M: khối lượng giá trị thặng dư thu được
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
10m
8c
Quy mô sản xuất năm sau :
88c+22v+22m
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
Động cơ của tích luỹ tư bản
Động lực của tích luỹ tư bản:
Quy luật giá trị thăng dư ( bài trước)
Cạnh tranh
Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
NHÓM 6
Qua nghiên cứu tích lũy và TSXMR
NHÓM 6
Thứ 1
Thứ 2
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.
Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt TBCN
Tích lũy tư bản
Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
NHÓM 6
Tích lũy tư bản
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
TEXT
TEXT
Trình độ bóc lột giá trị thăng dư
Năng suất lao động xã hội
Sự chênh lệch giữa tư bản sd và tư bản td
Quy mô tư bản ứng trước
Tích lũy tư bản
Điều kiện để tích luỹ : Thu nhập > so với mức tiêu thụ cần thiết
Động cơ tích luỹ: Mở rộng qui mô sản xuất , tối đa hoá lợi nhuận.
Thực chất là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư, tái sản xuất mở rộng.
NHÓM 6
Kết luận chung
Tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một pần giá trị thặng dư trở lại thàng tư bản, hay là quá trình tư bản hoá GTTD
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – quy luật của giá trị thặng dư.
Thank You !
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thuy Phuong Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)