Thức ăn ảnh hưởng đến côn trùng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hải | Ngày 23/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Thức ăn ảnh hưởng đến côn trùng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bộ Môn: Côn Trùng Học
Giảng Viên: Lê Bảo Thanh
Nhóm: 01
Chủ đề thảo luận:
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ THỨC ĂN TỚI CÔN TRÙNG

NỘI DUNG CHÍNH

I. Sự ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn đối với côn trùng .
II. Phân loại côn trùng dựa vào yếu tố thức ăn.
III.Quan hệ sinh thái của côn trùng đối với thực vật và đặc điểm thức ăn đối với dịch sâu hại.
IV. Những ứng dụng thực tế trong phòng trừ sâu hại dựa vào nguồn thức ăn





I. Sự ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn đối với côn trùng
Tác dụng của thức ăn đối với côn trùng.
Thức ăn rất cần thiết cho côn trùng để:
Tăng kích thước cơ thể
Để phát triển các sản phẩm sinh dục
Bù đắp lại năng lượng trong hoạt động sống
Thức ăn có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chao đổi chất của côn trùng:
Khả năng đẻ
Tốc độ phát triển, hoạt tính, đình dục, tốc độ chết, tỷ lệ chết, mật độ.
Phân bố, cấu tạo cơ thể
2. Tính chất quần thể.
Số lượng và chất lượng của thức ăn có liên quan đến tỷ lệ giới tính ở một số loài sống bầy đàn.

Mật độ quần thể có khả năng sinh sản tỷ lệ thuận với thức ăn.
Với sâu hại cây trồng phân bố của chúng đương nhiên gắn liền với nguồn thức ăn. Sự tìm kiếm thức ăn cần thiết và thích hợp buộc côn trùng phải phân bố sao cho phù hợp với sự phân bố nguồn thức ăn.

Các pha khác nhau của cùng một loài có thể sử dụng các thức ăn khác nhau.

II. Phân loại côn trùng dựa vào yếu tố thức ăn
Có hai cách chính phân loại côn trùng dựa vào yếu tố thức ăn:
Dựa vào nguồn gốc thức ăn.
Ăn thực vật




Bọ cánh cứng
Xén tóc
Châu chấu
b.Ăn thịt: các loài bắt mồi và côn trùng ký sinh
Ong ký sinh
Hổ Trùng
c. Ăn phân
d. Ăn xác chết
Ruồi Bọ Cạp
e. Ăn chất mục nát
Ruồi Bibio ăn lá cây rụng
2. Dựa vào phổ thức ăn.
Tính ăn rất hẹp.
b.Tính ăn hẹp: Một số loài chỉ ăn một số cây thuộc một giống hoặc cùng một họ
Bướm Pieris oleracea
Chỉ ăn trong những cây họ hoa chữ thập
Sâu đục thân hai chấm
c. Tính ăn rộng: Thường ăn nhiều loại thực vật thuộc nhiều họ côn trùng khác nhau
d. Tính ăn tạp: Chúng có thể ăn được nhiều loại thức ăn có nguồn gốc khác nhau.














III.Quan hệ sinh thái của côn trùng đối với thực vật và đặc điểm thức ăn đối với dịch sâu hại.

Quan hệ sinh thái của côn trùng đối với thực vật.
Thực vật có vai trò to lớn đối với côn trùng (trực tiếp và gián tiếp), là nguyên liệu đầu vào của chuỗi thức ăn, cung cấp lipit, protit, gluxit.
Thực vật có thể là:
- Nguồn dinh dưỡng của côn trùng và nơi ở nơi tránh kẻ thù
- Vật phát tán côn trùng, sinh vật hợp tác chặt chẽ qua mối quan hệ cộng sinh với côn trùng (thực vật có mật hoa)
Côn trùng có thể là:
- Kẻ phá hoại thực vật nghiêm trọng( sâu hại lá, đục thân, trích hút dịch cây,…)
- Vật truyền bệnh cho cây( rệp muội), thụ phấn cho thực vật ( ong, bướm )
- Nguồn thức ăn của cây ăn côn trùng (cây nắp ấm)

Đặc điểm thích nghi của thực vật và sâu hại
Đặc điểm thích nghi của thực vật khi bị sâu hại tấn công.
- Chín nhanh
- Sự hình thành chất độc
- Tiến hành tái sinh chồi tái sinh lá hoặc tăng cao nhiệt lượng hô hấp bằng cách phục hồi và nâng cao cường độ quan hợp, kéo dài thời gian sống của phần lá còn lại.
- Thay đổi áp suất thẩm thấu dịch bào ở thực vật có thể chống sâu hại có miệng chích hút khá hiệu quả.
Ví dụ: Tếch và một số loài cây khác không bị mối mọt ăn hại vì có Ancaloit vafphytoxit ở tỏi.
Thích nghi của sâu hại
- Sâu hại thường chọn cây có khả năng bảo vệ kém để tấn công hoặc thay đổi đặc tính trao đổi chất.






- Một số loài có cơ quan chuyên hóa giải độc
Ví dụ: sâu non họ bướm phượng không bị hại bởi tinh dầu và ancaloit, sâu non họ bướm đốm ăn được cây có nhựa mủ nên khả năng tự vệ của nó tốt vì trong cơ thể chúng có tích chất độc đối vơi loài ăn thịt.
2. Đặc điểm thức ăn đối với dịch sâu hại.
Dịch sâu hại thường xảy ra ở những nơi có nguồn thức ăn thuận lợi cho một loài sâu hại nào đó. Đó là những nơi mà nguồn thức ăn thích hợp tập trung với số lượng lớn như rừng trồng thuần loài, lúa, ngô,…
Đối với rừng tự nhiên: Hầu như không có dịch sâu hại do sự đa dạng rất cao của hệ sinh thái này. Sự đan xem nhau của nhiều loài cây khiến một số loài không có cơ hội phát triểm mạnh hơn các loài khác, them vào đó là các yếu tố thiên địch ở rứng tự nhiên thường rất mạnh

Dịch châu chấu ở Sơn La
IV. Những ứng dụng thực tế trong phòng trừ sâu hại dựa vào nguồn thức ăn

Phòng trừ sâu hại chủ yếu dựa vào 2 yếu tố chính là: Nguồn giống và tuổi cây
Do đó để ngăn chặn sâu hại cần chú ý tới công tác chọn giống và bố trí hệ thống cây trồng hợp lý
Những nơi có dịch hại cao cần: Làm tốt công tác điều tra theo dõi, dự tính dự báo, áp dụng các biện pháp chia cắt nguồn thức ăn của sâu hại, sử dụng thiên địch, thuốc bảo vệ thực vật...
THANK YOU
Thành viên nhóm:
1. Phạm Văn Hải
2. Tuấn Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)