Thú y

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Chiến | Ngày 24/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: thú y thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tô Long Thành, DVM; Ph.D
Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương
Cục Thú y, Bộ NN và PTNT
Tel: 8688362, Mob: 0912 022 714, [email protected]
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về thú y
Tô Long Thành, DVM; Ph.D
Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương
Cục Thú y, Bộ NN và PTNT
Tel: 8688362, Mob: 0912 022 714, [email protected]
Hệ thống hóa các
kiến thức cơ bản về thú y
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về thú y:
- Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong công tác thú y (bao gồm cả thuốc thú y, HC, CPSH dùng trong chăn nuôi)
- Dịch tễ và kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
- Các nguyên tắc, nội dung chính áp dụng trong phòng bệnh, trị bệnh; phòng chống dịch bệnh; kiểm tra vệ sinh thú y và quản lý thuốc
Nội dung đào tạo
Sau khi hoàn thành khoá học các học viên sẽ hiểu rõ các khái niệm, thuật ngữ cơ bản trong công tác thú y và các nguyên tắc, qui định chính cho các hoạt động thuộc công tác thú y
Mục tiêu
Các nguyên lý về dịch bệnh và Dịch tễ học
Giới thiệu
Bệnh lý học, nhiễm trùng và bệnh
Các thuật ngữ
– Mầm bệnh (Pathogen): Vi sinh vật gây ra bệnh.
– Bệnh lý học (Pathology): Nghiên cứu khoa học về bệnh
– Nguyên nhân bệnh học (Etiology): Tác nhân gây ra bệnh
– Nhiễm trùng (Infection): Sự xâm nhiễm hoặc khu trú của một mầm bệnh trong cơ thể
– Bệnh (Disease): Trạng thai bất thường trong đó tất cả hay một phần của cơ thể không hoạt động đúng chức năng của nó.
– Vật chủ (Host): Cơ thể tại đó mầm bệnh khu trú và phát triển
Khu hệ vi sinh vật bình thường


• Các vi sinh vật bắt đầu cư trú trên và trong cơ thể con vật ngay sau khi được sinh ra.
• Khu hệ vi sinh vật bình thường (Normal flora): Các vi sinh vật cư trú trên và trong cơ thể con vật nhưng không gây bệnh
– Cư trú tạm thời (Transient).
– Cư trú lâu dài (Resident).
Mối quan hệ giữa khu hệ vi sinh vật
bình thường và vật chủ

• Sự đối kháng vi sinh vật (Microbial antagonism): Người ta cho rằng khu hệ vi sinh vật bình thường là có lợi cho vật chủ do nó có khả năng hạn chế sự quá phát triển của các vi sinh vật có hại hơn
– Ví dụ: Tử cung, ruột già
• Cộng sinh (Symbiosis): Quan hệ chặt chẽ cùng có lợi giữa hai sinh vật khác nhau.
Các loại quan hệ cộng sinh


• Hội sinh (Commensalism): Một sinh vật hưởng lợi, sinh vật khác không bị ảnh hưởng (vô hại).
• Hỗ sinh (Mutualism): Cả hai sinh vật đều được hưởng lợi (trợ giúp).
• Ký sinh (Parasitism): Một sinh vật được hưởng lợi và sinh vật kia bị hại (có hại). )
• Cơ hội (Opportunism): Sinh vật không gây bệnh trừ khi có các điều kiện thuận lợi cho nó (có khả năng gây hại).
Nguyên nhân bệnh học của các bệnh truyền nhiễm

• Định đề Koch: Xác lập các chỉ tiêu để mô tả vi sinh vật gây bệnh như thế nào
• 1) Cùng mầm bệnh trong bất kỳ trường hợp nào của bệnh.
• 2) Mầm bệnh phải mọc thuần trên môi trường nhân tạo.
• 3) Mầm bệnh phân lập được trên môi trường nhân tạo phải gây được bệnh trong vật chủ khỏe mạnh
• 4) Phải phân lập lại được mầm bệnh từ động vật phòng thí nghiệm đã được gây bệnh.
Một số trường hợp lệ ngoại
so với Định đề Koch


• Một số vi khuẩn và vi rút không phát triển được trên các loại môi trường nhân tạo
• Một số bệnh do một vài vi sinh vật gây ra
• Một số mầm bệnh có thể gây ra các bệnh khác nhau
• Một số mầm bệnh chỉ gây bệnh cho người.
Phân loại các bệnh truyền nhiễm

- Các bệnh lây (Communicable Diseases): Truyền trực tiếp từ một vật chủ này sang một vật chủ khác.

- Các bệnh truyền nhiễm (Contagious Diseases): Dễ dàng lây tử một người này sang một người khác.

- Các bệnh không lây (Noncommunicable Diseases): Không lây lan từ một vật chủ này sang một vật chủ khác
Phân loại bệnh


• Dựa vào tần suất xuất hiện:
– Lẻ tẻ (sporadic)
– Dịch địa phương (endemic)
– Dịch bệnh (epidemic)
– Đại dịch (pandemic)
Mức độ trầm trọng của bệnh


• Bốn loại:
– Cấp tính (acute) - Phát triển rất nhanh/tồn tại trong thời gian ngắn.
– Mãn tính (chronic) - Phát triển chậm/tồn tại trong thời gian dài.
– Á cấp tính/dưới cấp tính (subacute) - giữa cấp tính và mãn tính.
– Âm ỉ (latent) - Tác nhân gây bệnh không hoạt động trong một giai đoạn và sau đó lại hoạt động để gây ra bệnh cùng với triệu chưng lâm sàng.
Qui mô vật chủ bị bệnh


• Nhiễm trùng tiên phát (Primary Infection): Nhiễm trùng cấp tính được gây ra bằng mầm bệnh đầu tiên.

• Nhiễm trùng thứ phát (Secondary Infection): Nhiễm trùng (bệnh) do vi khuẩn cơ hội phát sinh sau khi hệ thống miễn dịch của vật chủ bị yếu đi sau quá trình nhiễm trùng (bệnh) tiên phát.

• Bệnh cận lâm sàng (Subclinical Infection): Không gây ra bệnh có thể nhận thấy được.
Các giai đoạn phát triển của bệnh


• Giai đoạn 1: Thời kỳ ủ bệnh (còn gọi là thời kỳ nung bệnh).
• Giai đoạn 2: Giai đoạ n báo trước (còn gọi là giai đoạn tiền triệu) (Prodromal Period).
• Giai đoạn 3: Ốm.
• Giai đoạn 4: Giai đoạn suy sụp.
• Giai đoạn 5: Giai đoạn hồi phục.
 
Vật chủ tàng trữ bệnh
(Reservoirs of Infection)


• Nguồn bệnh lưu cữu
• Ba loại:
– Người
– Động vật
– Vật không sống
Truyền lây bệnh


• Ba đường truyền lây chính:
– Tiếp súc
• trực tiếp
• gián tiếp
– Các phương tiện vận chuyển.
– Các vật chủ trung gian (vectors).
Đường bài thải và đường xâm nhập của mầm bệnh

• Đường mầm bệnh sử dụng để đi ra ngoài cơ thể vật chủ
• Ba phương thức thường gặp:
– Đường hô hấp: qua ho/hắt hơi.
– Đường tiêu hóa: qua phân.
– Đường niệu-sinh dục: qua dịch tiết của dương vật/âm đạo.
• Một số phương thức khác:
– Da: qua các vết thương hở
– Máu: Vết thương hở, ngoại khoa, kim tiêm, syringes
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát bệnh
• Làm cơ thể mẫn cảm hơn với bệnh học thay đổi diễn biến của bệnh
– Các ví dụ:
• Giống
• tuổi
• sự mệt mỏi
• khí hậu
• dinh dưỡng kém.
• Chất lượng môi trường nước
Các bệnh mới xuất hiện

• Các bệnh mới và các bệnh có tỷ lệ bệnh ngày càng tăng
• Do các virút, vikhuẩn, nấm và nguyên sinh động vật gây nên.
• Có thể xuất hiện do:
– sử dụng kháng sinh và các thuốc diệt côn trùng, sâu hại
– thay đổi thời tiết
– di chuyển
– thiếu vắc xin tiêm phòng
– khả năng báo bệnh tốt hơn
Khái niệm về bệnh ở động vật
và các biện pháp phòng chống
Bệnh
Bệnh được định nghĩa là sự thay đổi trạng thái của cơ thể hoặc trạng thái của các khí quan và mô bào trong cơ thể mà những thay đổi đó làm gián đoạn sự thể hiện bình thường của các chức năng của cơ thể. Hiểu một cách đơn giản nhất, bệnh là sự sai lệch so với bình thường.
Sự thâm nhập hoặc sự xâm nhiễm vào cơ thể vật chủ của các vi sinh vật có khả năng gây bệnh ví dụ như vi khuẩn và vi rút và phản ứng của các mô bào của cơ thể với sự có mặt của các mầm bệnh đó hoặc các độc tố hoặc các chất độc mà chúng sản sinh ra tạo nên quá trình nhiễm trùng, sau gây ra bệnh.

Không phải tất cả vi rút hay vi khuẩn đều độc hoặc có khả năng gây ra bệnh.
Economic Cost of Disease

Death Loss
Obviously Sick Animals
Treatment Costs
Lost Production
Lost Access to Markets
Infectious Diseases
Bacterial
Viral
Parasite
Protozoal
Non-Infectious Disease
Genetic
Nutritional
Toxins
Management
Các nguyên tắc phòng chống bệnh cơ bản
và các yêu cầu về an toàn sinh học
Basic Disease Control Practices and Biosecurity Requirements
Strict Management Programs
Nutrition - Feed and Water
Sanitation/Biosecurity
Immune Status Management
Colostrum Management
Parasite Control
External
Internal
Rodent Control
Bird Control
Genetic Profiles
- Điều quan trọng là cần nhận biết rằng phòng bệnh, khống chế và điều trị các bệnh của thủy sản không thể đạt được kết quả nếu như không có hiểu biết và nếu như không kết gắn những điều đó với việc quản lý chặt chẽ, dinh dưỡng tốt và các nguyên lý phòng chống bệnh.
- Cũng phải nhận thấy rằng số lượng bất kỳ nào của tác nhân gây bệnh nhiễm trùng đều có thể lấn át hệ thống miễn dịch. Trạng thái bị stress của con vật, điều kiện dinh dưỡng và điều kiện vệ sinh - tất cả đều có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch.
- Có sự tương quan rất lớn giữa chất lượng của các biện pháp quản lý, chế độ dinh dưỡng thích hợp và việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và tỷ lệ mắc bệnh. Do đó, các yếu tố này phải đạt ở mức độ tối ưu nếu như muốn đạt được việc điều trị và khống chế bệnh có hiệu quả.
Điều quan trọng là cần phải xác định nguồn gốc của nhiễm trùng là ở đâu. Hầu hết các nguồn nhiễm trùng thường gặp là sự tiếp súc trực tiếp với động vật bị bệnh, hoặc tiếp súc với các vật phẩm có mang vi sinh vật (ủng, xe cộ, thiết bị, con người), hoặc với con vật tuy không có biểu hiện của các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhưng lại là các con vật mang trùng.
Nguồn gốc của nhiễm trùng
Các biện pháp an toàn sinh học phải dựa vào việc phòng ngừa sự xâm nhập của các mầm bệnh vào con vật.
Việc xâm nhập của mầm bệnh có ba nguồn gốc chủ yếu:
(1) con người,
(2) nhập vào các động vật mới và
(3) các động vật trung gian mang trùng khác như loài gậm nhấm, các loài chim, giáp xác và các phương tiện vận chuyển. - Công nhân của trại chăn nuôi nên thường xuyên dùng quần áo và ủng sạch. Tất cả những người lạ không nên vào trại, các khách thăm quan và những người làm công việc gián tiếp cũng không nên ra vào trại nuôi.
Cần tuân thủ các quy định đối với những người đi vào trại nuôi.
Thủy sản giống mới nhập vào trại phải được cách ly ít nhất 14 ngày.
Cân có kết quả kiểm dịch trước khi nhập đàn.
Hệ thống và quy cách trại sản xuất phải tuân thủ nguyên tắc cùng nhập/cùng xuất đồng thời với việc áp dụng một cách tôt nhất các biện pháp tiêu độc và khử trùng đối với tất cả khu vực trại sau khi đã xuất giống.
Một số bệnh, mà trong thực tế là hầu hết các bệnh, đều không phải là do một nguyên nhân duy nhất gây ra. Sự khởi phát của bệnh hoặc sự xuất hiện bệnh phụ thuộc vào sự thăng bằng giữa sức đề kháng của con vật và liều gây nhiễm của các mầm bệnh.
Các phương pháp chẩn đoán
Các phương pháp chẩn đoán
Thực hiện việc khám lâm sàng toàn diện và chính xác.
Tiến hành các phân tích phòng thí nghiệm trên các bệnh phẩm thu thập từ con vật có dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng điển hình.
Tiến hành mổ khám những con vật vừa chết hoặc các con vật có các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng điển hình.
Tiến hành các phân tích phòng thí nghiệm đã dự kiến trên mô bào thu thập được trong khi mổ khám.
- Định nghĩa của khám nghiệm lâm sàng phải bao gồm
con vật, lịch sử bệnh và môi trường.
Nhiều bệnh có thể được chẩn đoán bằng cách kiểm tra đơn giản con vật và phát hiện các dấu hiệu hoặc các triệu chứng đặc hiệu.
Các bệnh của Thủy sản có tầm quan trọng kinh tế chủ yếu thường đòi hỏi việc kiểm tra sâu hơn.
Xem xét chi tiết về bệnh sử là một khía cạnh quan trọng để xác lập một chẩn đoán chính xác trong thú y.
Để có giá trị, kết quả chẩn đoán phải hoàn chỉnh và chính xác. Nó phải bao gồm thời điểm khởi phát và khoảng thời gian xuất hiện các dấu hiệu và các triệu chứng lâm sàng.
Tiến hành khám nghiệm lâm sàng toàn diện
và chính xác
- Thêm vào đó, việc đánh giá tỷ lệ ốm được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của con vật bị bệnh về mặt lâm sàng so với số lượng các con vật bị phơi nhiễm với cùng nguy cơ ví dụ như nhóm Thủy sản, trên một lồng hoặc trên cả quẩn thể Thủy sản lợn của trại nuôi.
- Tỷ lệ chết hoặc là tỷ lệ phần trăm của các con vật bị chết có cùng triệu chứng lâm sàng.
- Các biện pháp điều trị và phòng bệnh đã được sử dụng trước đây (các chất kháng khuẩn, các vác xin). Tất cả các biện pháp khác như quản lý, chế độ dinh dưỡng và đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường phải được xem xét.
- Phải đánh giá chính xác chất lượng nước và môi trường. Vì thế, việc xem xét bệnh sử một cách toàn diện là một đòi hỏi cần thiết để đánh giá toàn diện nhằm xác chẩn một chẩn đoán.
Các ví dụ thường gặp nhất là các phân tích, xét nghiệm về phân hoặc các bệnh phẩm da để tìm các nội ký sinh trùng và ngoại ký sinh trùng. Các phương pháp chẩn đoán bệnh hiện đại và các phương pháp giám sát bệnh hiện đại thường được sử dụng là các xét nghiệm huyết thanh học và các phương pháp phân lập vi sinh vật hoc. Phân tích máu của con vật để xác nhận sự có mặt hoặc vắng mặt của kháng thể đặc hiệu cũng là phương pháp để khẳng định chẩn đoán. Các dịch xuất tiết khác của cơ thể là nguồn bệnh phẩm để xác định vi khuẩn và vi rút.
Tiến hành xét nghiệm phòng thí nghiệm với các bệnh phẩm thu thập từ con vật có các dấu hiệu và các triệu chứng lâm sàng điển hình
Tiến hành mổ khám con vật vừa chết, hoặc vừa được gửi tới phòng thí nghiệm chẩn đoán với các dấu hiệu và/hoặc các triệu chứng lâm sàng điển hình
- Mổ khám là bước chủ yếu trong biện pháp khẳng định chẩn đoán. Khi con vật chết nó không chỉ cung cấp cho người chẩn đoán cơ hội kiểm tra tất cả các khí quan và các mô bào bên trong mà còn cung cấp cho người chẩn đoán cơ hội xem xét toàn diện các cấu trúc để tiến hành phân tích và tiến hành các xét nghiệm phòng thí nghiệm tiếp theo.
Mỗi chẩn đoán định hướng đều có thể được khẳng định bằng các phân tích đặc hiệu hướng tời bệnh đã được nghi ngờ.
Phân tích các xét nghiệm phòng thí nghiệm cũng phần đề ra các hướng dẫn để phòng hoặc điều trị một bệnh cụ thể.
Các xét nghiệm cần lưu ý nhất là giám định vi khuẩn và sự mẫn cảm của chúng đối với các chất kháng khuẩn đặc hiệu (nuôi cấy vi khuẩn và xét nghiệm tính nhạy cảm đối với các chất kháng khuẩn).
Tiến hành các xét nghiệm phòng thí nghiệm cần thiết và
đã định trước đối với mô bào thu thập được trong quá trình mổ khám.
- Cần sử dụng mô bào đặc hiệu với bệnh nhất và các xét nghiệm phòng thí nghiệm đặc hiệu đối với bệnh đó để khẳng định chẩn đoán.
Độ nhậy và độ đặc hiệu đối với các xét nghiệm có thể sử dụng được dùng để chẩn đoán các bệnh dự kiến có thể thay đổi.
Các kỹ thuật thường sử dụng nhất để xét nghiệm huyết thanh bao gồm
+ xét nghiệm hấp phụ miễn dịch gắn với men (ELISA)
+ phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA),
+ phương pháp trung hoà huyết thanh (SN),
+ phản ứng chuỗi polymerase (PCR) và
+ phương pháp định chuỗi nucleotide. Phương pháp định chuỗi nucleotide và các số liệu thu được của nó đặc biệt được sử dụng trong việc phát hiện các chủng có serotype khác nhau.
Sau khi thu thập được tất cả các thông tin đã có, cần phải đánh giá các kết quả.
Vào thời điểm này tầm quan trọng của các bước tiến hành có ảnh hưởng lẫn nhau trở nên hiển nhiên. Ví dụ, một xét nghiệm huyết thanh học có thể phát hiện được sự có mặt của một kháng thể. Tuy nhiên nếu con vật hoặc những con vật trước đó đã được sử dụng vác xin thì việc đánh giá các kết quả phân tích sẽ hoàn toàn khác so với các phân tích đối với các con vật chưa được dùng vác xin.
Vì thế, chẩn đoán là một môn khoa học cùng với các lập luận mang tính khoa học. Nhưng trong thực tế vẫn tồn tại rằng việc điều trị có hiệu quả bất kỳ một bệnh nào của động vật hoàn toàn phụ thuộc vào việc thiết lập một phương pháp chẩn đoán chính xác.
Important Disease related definitions
Morbidity: Tỷ lệ ốm - là tỷ lệ các con vật trong một quần thể có các dấu hiệu hay triệu chứng lâm sàng của một bệnh nào đó
Mortality: Tỷ lệ chết - là số lượng con vật bị chết trong một quần thể
Active Immunity
Passive Immunity
Chronic
Acute
Infectious Diseases
Controlled and Treated primarily by
The immune system
Antimicrobials
Supportive Therapy
Có thể khống chế và điều trị các bệnh nhiễm trùng bằng hai cách chủ yếu: hệ thống miễn dịch hoặc các chất kháng khuẩn. Chúng ta cần hiểu các khái niệm cơ bản của hai phương thức này.
Immunity
Vaccination
Recovery from Infection
Passive
colostrum
serum injection
Immunity and Infection

Infection exposure

Immune level
Health
Sickness
Antimicrobials*
Injection
Oral
Feed
Water
Dosage

*Not effective against viral infections
Antimicrobials


Gram Positive
Gram Negative
Culture and Sensitivity Testing
Các chất kháng khuẩn cũng có thể được gọi là các tác nhân hoá học có tính chất điều trị hoặc các chất kháng sinh.
Hiện nay, có rất nhiều hợp chất khác nhau có tính chất này. Các đặc tính và hiệu quả chống lại các tác nhân vi khuẩn cụ thể nào đó của từng loại hợp chất có thể thay đổi.
Việc điều trị các bệnh truyền nhiễm đòi hỏi rằng phải sử dụng đúng sản phẩm, với liều lượng chính xác, với đường sử dụng chính xác nếu như muốn đạt được kết quả điều trị tốt.
Các hợp chất có hiệu quả nhất đối với các bệnh cụ thể sẽ được thảo luận trong các chương về các bệnh tương ứng.
CÁC CHẤT KHÁNG KHUẨN HOẶC CÁC CHẤT KHÁNG SINH
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc kháng sinh trên thị trường và việc đó đã làm cho việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn thu được nhiều hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, các kháng sinh thường không có hiệu quả trong điều trị các bệnh vi rút. Mặc dù vậy, chúng vẫn thường được sử dụng như là một phương pháp điều trị hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh vi rút để phòng chống các bệnh vi khuẩn thứ phát.
Sự thất bại khi sử dụng các kháng sinh "để điểu trị" thường xảy ra. Các chất kháng sinh có hoạt phổ kháng khuẩn khác nhau. Nếu cố gắng điều trị các bệnh nhiễm trùng với các chất kháng sinh mà mầm bệnh không mẫn cảm với kháng sinh đó sẽ không đạt kết quả.
Một vi khuẩn có thể trở nên đề kháng với tác động của một chất kháng sinh nào đó. Điều này thường xảy ra sau khi sử dụng liên tục một chất kháng sinh hoặc là việc sử dụng kháng sinh đó với liều lượng thấp hơn liều điều trị.
Để lựa chọn chính xác một chất kháng khuẩn, bạn nên nghĩ sẵn về một vi sinh vật nào đó. Điều đó ngụ ý ám chỉ rằng cần phải chẩn đoán và cần phải giám định tác nhân gây bệnh dựa vào đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu về các tiêu bản phết kính đã được nhuộm với dịch xuất tiết hoặc các dịch thể củaới thể và/ hoặc cùng với các đặc điểm lâm sàng của bệnh.
Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với các tác nhân kháng khuẩn được xác định bằng việc nuôi cấy các vi khuẩn đó trong ptn và tiến hành xét nghiệm tính nhạy cảm bằng đĩa kháng sinh.
Trong nhiều trường hợp, việc điều trị vẫn phải tiến hành mà không thể chờ đến khi có các kết quả xét nghiệm của phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, nếu đã tiến hành việc điều trị tạm thời, thì các bệnh phẩm sau đó dùng để phân lập các vi khuẩn nên được lấy từ các động vật chưa được điều trị.
Các bệnh phẩm lấy từ các con vật đã được điều trị với thuốc kháng sinh thường cho các kết quả phòng thí nghiệm không có giá trị hoặc thiếu chính xác.
Các thuốc kháng sinh thường được sử dụng bằng cách tiêm hoặc qua đường miệng thông qua thức ăn và nước uống.
Ngoài khả năng đặc hiệu đối với các vi khuẩn mẫn cảm cụ thể, các kháng sinh còn có các đặc tính khác mà nó phải được xem xét khi lựa chọn để sử dụng. Một số kháng sinh không được hấp thu trên đường tiêu hoá vì thế chúng không có hiệu quả trong điều trị các bệnh nhiễm trùng toàn thân bằng cách cho uống.
Các kháng sinh khác nhau sẽ thay đổi về thời gian mà nồng độ của chúng được duy trì trong mô bào và trong máu vẫn đủ tác dụng điều trị. Bởi thế, cách thức tiêm kháng sinh cũng nên thay đổi tuỳ theo các loại kháng sinh khác nhau. Con vật ốm thường không sử dụng được thức ăn hoặc nước uống với mức độ như một con vật bình thường. Kháng sinh cho vào thức ăn hoặc nước uống chắc chắn sẽ không có hiệu quả nếu như con vật không ăn hoặc không uống.
Hầu hết, các kháng sinh được dùng ít nhất trong vòng 3 ngày hoặc được dùng cho đến khi con vật không còn biểu hiện của bệnh nữa ít nhất sau 2 ngày.
Hiện nay, đang có hai mối quan tâm liên quan đến việc sử dụng các chất kháng sinh đối với các động vật cung cấp thương phẩm. Thứ nhất là khả năng xuất hiện sức đề kháng của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh và thứ hai là các chất kháng sinh tồn dư trong thực phẩm. Các doanh nghiệp nên lưu ý cả hai khả năng này và nên nắm được các chương trình sử dụng kháng sinh tuỳ theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc.
Vấn đề đề kháng với thuốc kháng sinh là chủ đề đang được tranh luận. Mối quan tâm rằng việc sử dụng các kháng sinh với mức độ nào đó với mục đích kích thích tăng trưởng được dùng ở động vật cung cấp thực phẩm sẽ làm hình thành các vi khuẩn có khả năng đề kháng với thuốc kháng sinh trong quần thể con người.
Việc sử dụng các thuốc kích thích tăng trưởng đang ngày càng được giám sát chặt chẽ và đã có những tác động với các qui định thương mại. Cần tham khảo các tài liệu khoa học để có quyết định chắc chắn cho việc sử dụng thuốc.
Là những người sản xuất chúng ta nên hạn chế việc sử dụng các chất kháng sinh không có tác dụng điều trị. Việc sử dụng bừa bãi các chất kháng khuẩn để phòng bệnh nên được hạn chế và không nên khuyến cáo sử dụng các thuốc kháng sinh một cách rộng rãi.
Chủ để các kháng sinh tồn dư có thể được xem xét một cách kỹ lưỡng hơn. Nên tránh việc sử dụng các hợp chất kháng sinh chưa được thử nghiệm cho các con vật sản xuất thực phẩm. Tương tự như vậy, việc sử dụng các thuốc phải được chấm dứt vào thời điểm đã được ghi trên nhãn hướng dẫn sử dụng, trước thời gian thu hoạch.
Các nguy hiểm liên quan tới việc tiêu thụ thịt bị ô nhiễm với các thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc khác vẫn chưa được hiểu một cách thấu đáo. Phơi nhiễm với các chất kháng sinh ở mức độ thấp được coi là nguy hiểm đối với một số người mẫn cảm đối với một loại thuốc cụ thể nào đó. Một số thuốc được coi là các chất có khả năng gây ung thư, gây rối loạn thành phần của máu và gây tổn thương ở các mô bào.
Hãy nhớ rằng chúng ta đang sản xuất thực phẩm cho con người tiêu dùng, chứ không chỉ chúng ta nuôi trồng thủy sản một cách đơn thuần.
Dịch Tễ Học Thú Y


Hà nội - 2002
Một số khái niệm cơ bản
về Dịch tễ học
Một vài định nghĩa về Dịch tễ học
- Trong nhung nam gần đây Dịch tễ học được coi như một môn học quan trọng do phạm vi ảnh hưởng của nó rất rộng trong mối quan hệ đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật của con người và động vật.
- Từ Epidemiology nguồn gốc bắt nguồn từ tiếng Hy lạp "Epi" (trên), "demos" (người) và logos (bài thuyết trình), nghĩa là "Sự nghiên cứu thực hiện trên con người" hoặc theo cách nói hiện đại là "sự nghiên cứu quần thể".
- Về mặt truyền thống, " Epidemiology liên quan đến nghiên cứu quần thể con người còn " Epizootiology"là sự nghiên cứu ở các quần thể động vật (trừ con người) (xuất phát từ tiếng Hy lạp zoo là động vật.
1. Dịch tễ học là sự nghiên cứu về nhung hiện tượng của dịch bệnh xảy ra trong một cộng đồng với mục đích cung cấp nhung thông tin cần thiết cho kế hoạch phòng trừ dịch bệnh, đề ra các biện pháp khống chế có hiệu quả.
2. Dịch tễ học là môn nghiên cứu sự phân bố của bệnh tật đó trong quần thể. Nguyên lý cơ bản của dịch tễ học là nguyên lý cơ bản về nhân quả. Có nghĩa là bất cứ một hiện tượng sức khoẻ nào cũng đều có nguyên nhân và nếu kiên tri áp dụng các phương pháp dịch tễ học thi nhất định sẽ tim ra.
Một hiện tượng sức khoẻ có nhiều nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ có thể góp phần vào nhiều hiện tượng sức khoẻ.
Trong Dịch tễ học, các yếu tố nguy cơ cần phải được lượng hoá bằng số đo nguy cơ. Với mỗi loại thiết kế nghiên cứu, người ta sử dụng số đo nguy cơ thích hợp.
Một vài định nghĩa về Dịch tễ học
3. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong thời gian, địa điểm về nhung nhóm dân cư, loài gia súc nào đó và nghiên cứu sự tồn hại về sức khoẻ, sự thiệt hại về đàn gia súc do những yếu tố khác nhau có ảnh hưởng đến sự phân bố đó.

4. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tính thường xuyên, sự phân bố và những yếu tố quyết định sức khoẻ về bệnh tật trong một quần thể gia súc (Martin 1987).


5. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong một thời gian, địa điểm của nhung nhóm, đàn gia súc nào đó, nghiên cứu sự tổn hại về sức khoẻ, sự thiệt hại về số lượng trong quần thể do nhung yếu tố khác nhau có ảnh hưởng đế sự phân bố đó.

6. Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, theo dõi diễn biến của các bệnh đó đề xuất ra các giả thuyết về nguyên nhân bệnh học và phòng chống các bệnh đó (Nguyễn Lương 1987).


Từ trước đến nay, cùng với sự phát triển của Dịch tễ học, đã có nhiều định nghĩa về môn học này, mỗi định nghĩa đánh dấu một bước phát triển ở thời kỳ đó. Gần đây, Dịch tễ học được định nghĩa như sau:

7. Dịch tễ học là môn khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc bệnh hoặc tần số chết của bệnh cùng với nhung yếu tố qui định sự phân bố của các yếu tố đó (Dương Dinh Thiện 1997).
Sự phân bố các yếu tố mắc và tần số chết đối với một bệnh được nhin dưới ba góc độ Loài vật - Không gian - Thời gian để có thể trả lời câu hỏi là bệnh đó được phân bố như thế nào, mắc bệnh nhiều hay ít, cho đối tượng nào (loài, tuổi, giới tính.. .), ở đâu, vào thời gian nào.


Các yếu tố qui định sự phân bố bệnh bao gồm mọi yếu tố nội, ngoại sinh thuộc nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng đến sự mất cân bằng sinh học đối với động vật.

Trước kia trong một thời gian dài, Dịch tễ học nghiên cứu về nhung bệnh truyền nhiễm vi nhung bệnh dịch này là nguyên nhân chủ yếu làm tổn hại đến sức khoẻ và có thể làm chết nhiều động vật và người. Sau đó cùng với sự phát triển chung của khoa học, Dịch tễ học đã vươn tới cả nhung bệnh không truyền lây và nhung vấn đề khác của xã hội. Bởi vi ngày nay khi mà các bệnh truyền nhiễm đã phần nào được khống chế và thanh toán thi nhung bệnh không truyền lây như nhung bệnh do âuiiuun, do nấm mốc, do thuốc trừ sâu, do rối loạn trao đổi chất.. .. Cũng nổi lên thành một mối đe dọa làm ốm và chết nhiều gia súc trong cùng một lúc không khác gi bệnh truyền nhiễm.

Dịch tễ học hiện đại cũng không tự hạn chế sự mô tả nhung hiện tượng dịch bệnh mà còn tiến tới phân tích nhung nhân tố chịu trách nhiệm gây ra dịch bệnh, gợi ý cho các nhà nghiên cứu đề ra nhung biện pháp đúng đắn về phòng trừ và khống chế dịch bệnh.


Nghiên cứu về Dịch tễ học Thú y, cần phải có đầy đủ mọi kiến thức về lâm sàng, chẩn đoán, giải phẫu bệnh của các bệnh cũng như nhung kiến thức về động vật, về tự nhiên và xã hội kể cả nhung diễn biến xảy ra trong lịch sử phát triển của đất nước và đường lối phát triển và kinh tế .

Vấn đề cốt yếu của dịch tễ học là dịch bệnh xảy ra trong một cộng đồng được quyết định bởi mối quan hệ của rất nhiều yếu tố. Nhung yếu tố này không phải là bất biến mà thay đổi theo thời gian, do vậy tinh hinh dịch cũng luôn luôn thay đổi theo thời gian.

Nhung yếu tố đó có thể chia thành 3 loại
Nhung yếu tố thuộc về ký chủ (loài, giống, tuổi, tính biệt, màu sắc, mục đích, sử dụng, hoàn cảnh.. .)
Nhung yếu tố thuộc về can nguyên gây bệnh (loài, chủng, độc lực, khả nâng gây bệnh. ..)
Nhung yếu tố thuộc về môi trường sống (quản lí, thời tiết, stress...)
Mối quan hệ này có thể biểu diễn như sau:

Trong bài Sinh thái học và Dịch tễ học Thú y Giáo sư Trịnh Van Thịnh đã định nghĩa
"Có thể gọi dịch tễ học là môn khoa học tổng hợp và có định hướng, sử dụng thành tựu của các khoa học cơ bản (thực vật học, động vật học, khí hậu học, thổ nhưỡng học), y học (vi sinh vật học, ký sinh trùng học, miễn dịch học), toán học (thống kê, toán sinh học). Nó nghiên cứu các phương thức phát sinh và cơ chế lan truyền các quá trinh bệnh vào các thời gian khác nhau ở một địa bàn, trên một quần thể động vật kể cả người (Zoonosis) các nghiên cứu Dịch tễ học thuộc nhiều lĩnh vực, tuỳ theo là tiến hành trên vật hoang, vật nuôi hay bệnh chung giua động vật và người".
Nhin chung định nghĩa về dịch tễ học có 2 nội dung chính:
Diều tra về nguyên nhân gây bệnh
Có biện pháp, có hành động hiệu quả để chặn đứng sự lây lan của bệnh.
Nắm vung 2 thành phần liên quan chặt chẽ trong định nghĩa về dịch tễ học là rất cần thiết trong quá trinh lập luận dịch tễ học.

Mối quan hệ giua
cơ thể-mầm bệnh-môi trương ngoại cảnh


Cơ thể vật chủ
Mầm bệnh
Bệnh
Môi trường
Quá trinh truyền lây của bệnh truyền nhiễm
ý nghĩa
Quá trinh truyền lây từ động vật bệnh sang động vật khỏe là điều kiện nhất thiết phải có để duy tri được mầm bệnh.
Quá trinh truyền lây xảy ra khi mầm bệnh được truyền từ gia súc bệnh qua gia súc khoẻ, trong suốt thời gian mắc bệnh, gia súc bệnh luôn luôn bài mầm bệnh ra khỏi cơ thể, mầm bệnh được truyền sang gia súc khỏe hoặc ra ngoại cảnh rồi mới vào gia súc khỏe.
Gia súc bệnh là nơi mầm bệnh sinh sôi nẩy nở và được bài ra ngoài và được chỉ định với tên chung là nguồn bệnh.
Mầm bệnh ra ngoài và tạm thời tồn tại trên nhiều nhân tố của ngoại cảnh, các nhân tố ấy sẽ làm trung gian truyền mầm bệnh cho gia súc khỏe và được gọi là yếu tố truyền lây.

Gia súc khoẻ phải mắc bệnh thi quá trinh truyền lây mới thực hiện được, nên nó phải là động vật cảm thụ.
Quá trinh nhiễm khuẩn
Sơ đồ của quá trinh truyền lây
Một số thuật ngu thường dùng
Nguy cơ, yếu tố nguy cơ
Trong các bệnh nhiễm khuẩn, nguyên nhân gây bệnh là do các vi sinh vật gây bệnh, ngày nay khái niệm này được mở rộng, người ta coi tất cả mọi yếu tố bên trong và bên ngoài đều có liên quan ảnh hưởng đến việc hinh thành, diễn biến của bệnh trong một quần thể, đều được nhin nhận là nhung yếu tố nguy cơ của bệnh nhưng ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào kết quả xác định đó là yếu tố nguy cơ nghi ngờ hay yếu tố nguy cơ can nguyên.
Nguy cơ
Nguy cơ là khả nang có thể mắc một bệnh nào đó, nguy cơ được định nghĩa là xác suất xuất hiện một biến cố không có lợi đối với sức khoẻ của mỗi cá thể hoặc của một quần thể. Như vậy khái niệm của nguy cơ là một khái niệm xác suất truu tượng có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra.
(Nguy cơ có khả nang đàn gà mắc bệnh CRD)
Yếu tố nguy cơ
Bất kỳ một yếu tố nào, thuộc bản chất nào (vật lý, hoá học, sinh học, di truyền...) góp phần làm cho một cơ thể đang khoẻ mạnh mà mắc bệnh thì yếu tố đó được gọi là yếu tố nguy cơ. Như vậy khác hẳn với nguy cơ, yếu tố nguy cơ là một khái niệm vật chất cụ thể. (yếu tố nào, nguyên nhân nào làm đàn gà mắc bệnh)
Vi vậy cho nên khi nói tới nguy cơ, bao giờ cũng phải gắn liền với yếu tố nguy cơ, nếu không sẽ không có ý nghĩa gì về mặt dịch tễ học và cũng sẽ không mang lại một lợi ích gì khi muốn can thiệp để bảo vệ cá thể đó hoặc quần thể đó. Còn nếu không khắc phục được yếu tố nguy cơ thì hậu quả tất nhiên là bệnh sẽ xảy ra.

Vai trò của dịch tễ học
Dịch tễ học có vai trò quan trọng trong việc duy tri, bảo vệ sức khoẻ, phát triển chan nuôi, nâng cao sản lượng, chất lượng đàn gia súc, gia cầm của một cơ sở, một xí nghiệp chân nuôi hoặc của một huyện, một tỉnh, một quốc gia.
Là can cứ khoa học để xây dựng các chủ trương, chính sách của nhà nước đối với ngành thú y.
Là cơ sở của phương pháp nghiên cứu đo lường mức độ sự tác động của dịch bệnh, đồng thời cũng là phương pháp để đánh giá các biện pháp can thiệp về mặt thú y
Nhiệm vụ của dịch tễ học
Nhiệm vụ của dịch tễ học là nghiên cứu các quy luật phân bố của các bệnh, xác định can nguyên của các hiện tượng bệnh lý xảy ra trên quần thể động vật, tim ra nhung yếu tố nguy cơ đặc thù cùng với nhung yếu tố nguy cơ nghi ngờ chi phối sự phát sinh và diễn biến của bệnh trong nhung điều kiện nhất định theo không gian, thời gian.

Nhiệm vụ của dịch tễ học
Có 3 nhiệm vụ chính�:
Nghiên cứu các quy luật của sự phát sinh và diễn biến của các hiện tượng bệnh lý khác nhau xảy ra trong quần thể động vật trên những quy mô nhất định.
Nghiên cứu sự phát sinh và sự diễn biến của một bệnh.
Mọi hiện tượng bệnh lý đều không phải tự nhiên vô cớ xảy ra (yếu tố trong, ngoài)
Phương pháp dịch tễ học
Phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh với sự phân bố tần số của chúng dưới 3 góc độ: cơ thể động vật - không gian - thời gian, đó là dịch tế học mô tả.
Phương pháp nghiên cứu phân tích các du kiện thu thập được từ dịch tễ học mô tả. Nói một cách khác là tiến hành kiểm định những giả thuyết được hình thành từ dịch tễ học mô tả, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp thích hợp để hạn chế, ngăn ngừa bệnh, đó là dịch tễ học phân tích.
Các phương pháp nghiên cứu can thiệp được đặt ra với các biện pháp tác động vào yếu tố nguy cơ nhằm làm giảm khả năng mắc hoặc chết với bệnh đó, gọi là dịch tễ học can thiệp.
dịch tễ học thực nghiệm.
Phương pháp n/c dịch tễ học
Phương pháp nghiên cứu nhung thiệt hại do dịch bệnh gây nên và những chí phí tốn kém ít nhất, nhưng lại có lợi nhất cho việc phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, để khôi phục và phát triển chăn nuôi, gọi là kinh tế dịch tễ học.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng các mô hinh lý thuyết của bệnh đã được nghiên cứu đó, dựa trên cơ sở khái quát hoá sự phân bố của bệnh cùng với những mối tương tác có can nguyên của chúng, giúp cho việc hạn chế, ngăn ngừa khả năng phát triển, xu hướng gia tang và sự phân bố rộng rãi của bệnh trong những quần thể tương tự khác, đó là dịch tễ học lý thuyết khái quát.

Nội dung của môn dịch tễ học
Môn dịch tễ học là môn học nghiên cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, theo dõi diễn biến của các bệnh đó, đề xuất ra các giả thuyết về nguyên nhân bệnh học và phòng chống các bệnh đó.
Mỗi bệnh truyền nhiễm có quá trình phát sinh, phát triển và ngừng tắt của nó, các quá trình đó tuân theo những quy luật nhất định. Có những quy luật riêng cho từng bệnh, nhưng cũng có những quy luật chung cho mọi bệnh. Nghiên cứu những quy luật chung và từ đó đề ra những biện pháp chung để phòng chống dịch là nhiệm vụ của môn dịch tễ học đại cương và nghiên cứu những quy luật riêng, biện pháp riêng sẽ được nghiên cứu trong phần dịch tễ học của mỗi bệnh.
Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm

Quá trình tự nhiên của bệnh
1. Giai đoạn cảm nhiễm (Là giai đoạn chưa phát triển, cơ thể đã bắt đầu tiếp xúc và cảm thụ với yếu tố nguy cơ)
2. Giai đoạn tiền lâm sàng (chưa có triệu chứng, nhưng đã có thay đổi bệnh lý)
3. Giai đoạn lâm sàng(có biểu hiện ra những dấu hiệu hoặc triệu chứng có thể chẩn đoán qua lâm sàng.
4. Giai đoạn sau lâm sàng (newcastle, brucellosis)
Nhung yếu tố cần thiết và cơ bản để bệnh phát sinh ?
Mầm bệnh
Bệnh
Môi trường
Quá trinh truyền lây
của bệnh truyền nhiễm
Cơ chế và phương thức truyền lây

Nơi khu trú đầu tiên quyết định con đường bài xuất và nơi lưu lại ngoại cảnh của mầm bệnh, nếu nơi khu trú đầu tiên là phổi thì bài xuất qua đường hô hấp và tồn tại ở trong không khí, nếu mầm bệnh ở trong ruột thì bài xuát qua phân và lưu lại ở đất, nước, cây cỏ.

Nơi lưu lại ngoài ngoại cảnh quyết định con đường xâm nhập vào cơ thể, mầm bệnh ở trong không khí thì phải qua đường hô hấp mà xâm nhập vào phổi là nơi khu trú đầu t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)