THƯ VIỆN HÌNH MÔ TẢ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ THCS

Chia sẻ bởi Trần Văn Mạnh | Ngày 23/10/2018 | 94

Chia sẻ tài liệu: THƯ VIỆN HÌNH MÔ TẢ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ THCS thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trân trọng giới thiệu
thư viện hình trình diễn mô tả thí nghiệm vật lý
phục vụ cho dạy học Vật Lý Trung học cơ sở
Tác giả : Trần Văn Mạnh - Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Tiến
TX Sầm Sơn - Thanh Hoá
I - Giới thiệu nội dung :
Đây là thư viện hình ảnh được xây dựng bằng việc trình diễn mô tả diễn biến thí nghiệm Vật lý thuộc chương trình sách giáo khoa THCS hiện hành. Hình ảnh thiết kế một cách sinh động, có thể hiện hình động các quá trình diễn biến thí nghiệm theo đúng quy trình thí nghiệm thực tế. Thư viện hình đang được tiếp tục bổ sung hoàn thiện.
II - Phạm vi sử dụng Người sử dụng có thể Copy các hình ảnh vào soạn giáo án điện tử dạy học trên máy chiếu đa năng, In hình trên giấy trong để dạy bằng đèn chiếu hắt, Cho học sinh tham khảo thêm ngoài giờ trên máy Vi tính trong dạy học vật lý THCS
electrôn
Iôn
Mô hình chuyển động của các ELectrôn trong kim loại - Vật Lý lớp 7
Chuyển động của các Electron trong kim loại - Vật lý 7
Dòng điện trong kim loại
Không cho dòng điện chạy qua - đèn không sáng
Chất dẫn điện , chất cách điện - Vật lý lớp 7
Thanh bằng vật liệu nhựa
Thanh kim loại
Hiện tượng xảy ra
Dòng điện chạy qua – đèn sáng
Chất dẫn điện , chất cách điện - Vật lý lớp 7
A
B
I
M
Giải thích sự khúc xạ ánh sáng trong nước
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
Thí nghiệm kiểm chứng hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
900
600
A
I
A`
N
N`
00
900
600
A
I
A`
N
N`
Thí nghiệm quan sát sự khúc xạ ánh sáng
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
Mặt cắt ngang một số loại thấu kính
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
Chùm tia sáng chiếu qua thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 037 790 674
F
F`
F
Tiêu điểm của thấu kính hội tụ
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F
F`
F`
F
F
F`
Các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính hội tụ
Tia tới song song với trục chính , tia ló truyền qua tiêu điểm
Tia tới truyền qua tiêu điểm , tia ló song song với trục chính
Tia tới truyền qua Quang tâm, tia ló tiếp tục truyền thẳng
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F
F
F`
Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F `
F
F
F`
Các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính phân kỳ
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F
F`
A
A’
F
F`
A
A’
B
B’
Dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ
Dựng ảnh của một điểm
Dựng ảnh của một Vật
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F
F`
A
B
A’
B’
F
F`
A
B
B’
A’
Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự
Vật nằm trong khoảng tiêu cự
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
F
F`
A
B
Vật nằm tại tiêu điểm
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 0982519902
- Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến Quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng Theo phương tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló truyền qua tiêu điểm + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Vận dụng : Vẽ tia ló trong các trường hợp sau
O
F
F`
a)
S
O
F`
F
b)
S
O
F
F`
c)
S
S`
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 037 790 674
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
O
F
- Xác định tiêu điểm F của thấu kính, khoảng Tiêu cự f
f = 50 mm
- Đặt vật ngoài khoảng Tiêu cự
Đưa màn dần vào trong để hứng được ảnh rõ nét nhất
a ) Đặt vật khoảng ngoài tiêu cự
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 037 790 674
F
F`
F
F`
Dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ
Vật nằm trong khoảng tiêu cự
Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự
Trần Văn Mạnh - THCS Quảng Tiến - TX Sầm Sơn - Thanh Hoá - Điện thoại : 037 790 674
A
B
A`
B`
A
B
A`
B`
2 - Cách sử dụng
Thí nghiệm xây dựng từng phần cụ thể người dùng có thể In hình trên giấy dạy trên các tiết bình thường, Copy , Hyperlink sang bài dạy giáo án điện tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)