THỨ TỰ phép chia & lũy thừa .doc

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 14/10/2018 | 175

Chia sẻ tài liệu: THỨ TỰ phép chia & lũy thừa .doc thuộc Các công cụ toán học

Nội dung tài liệu:

THỨ TỰ LÀM PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA, LŨY THỪA

Chúng ta đã quen với quy tắc thứ tự các phép tính:
- Nếu có 1 dãy các phép tinh (cộng, trừ, nhân chia) thì thực hiện phép nhân, chia trước, cộng trừ sau. Trường hợp có dấu ngoặc thì làm trong ngoặc trước.
- Nếu một dãy phép tình nhân và chia thì thực hiện từ trái sang phải.
Tuy nhiên, khi gặp trường hợp các phép tính trình bày không theo chiều ngang mà theo chiều dọc hoăc khác đi thì thứ tự thực hiện như thế nào ?
Thí dụ:
Phép chia: Trên mạng đã có 1 câu đố (yêu cầu tính nhanh)
Kết quả có # 40% người tính kiểu này:


Và # 60 % người tính kiểu này:

Xin nói thêm là trong số người tham gia giải bài trên có không ít là học sinh THPT, sinh viên , phụ huynh HS… và được dùng cả máy tính tay nữa đấy !
Phép lũy thừa
Có thể gặp các đề toán ra như dạng 
Có 2 cách tính ra 2 kết quả khác nhau:

Vậy cách tính nào đúng?
Phép chia: Với phép chia liên tiếp như thí dụ trên có thể coi như phép chia 1 phân số cho 1 số nguyên: nhân mẫu số với số nguyên ta được
 ( Cách thứ hai là đúng (làm từ trên xuống)
Phép lũy thừa Như thí dụ trên, không thể làm từ trái sang phải mà cần thực hiện như các thứ nhất: Làm từ trên xuống

Ở cấp tiểu học, HS ít gặp các bài toán dạng như trên do đó sách và thày ít khi giảng cách làm phép tính này. Khi lên THCS, THPT thường HS quên đi các tính chất phép chia, các công thức lũy thừa không mấy khi động đến, nay NBS xin được làm rõ thêm.
Tổng quát
Thứ tự các phép tính chia hoặc lũy thừa liếp dạng
 hoặc 

Thực hiện từ trên xuống dưới ( nếu không có ngoặc)






Phạm Huy Hoạt biên soạn 6 – 2014
( có TK tài liệu của Thày Vũ Ngọc Bình )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 15,59KB| Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)