Thư gửi mẹ (Tiết 1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Dũng |
Ngày 21/10/2018 |
153
Chia sẻ tài liệu: Thư gửi mẹ (Tiết 1) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRUNG DŨNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp
của nhà văn Lỗ Tấn?
Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”?
Tiết 83, 84
Giảng văn VHNN
THƯ GỬI MẸ
(ÊXÊNIN)
(Tiết 1)
I) VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
1) Cuộc đời:
XECGÂY ÊXÊNIN
(1895 – 1925)
Tượng bán thân và mộ nhà thơ Êxênin
- Cuộc đời?
- Sự nghiệp?
- Xuất thân? Ấu thơ?
- Những năm sau CM thang 10?
- Cuối đời?
- Xuất thân: Gia đình nông dân, gắn bó ruộng đồng, thảo nguyên.
- Từ 1912 sống và hoạt động văn học tại Matxcơva.
- Sau CM, tuy hoàn toàn đứng về phía tháng 10 nhưng tâm hồn không hoàn toàn hòa nhập được với CM.
- Cuối đời nghiện rượu, tâm trạng u uất tuyệt vọng.
I) VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
2) Sự nghiệp:
XECGÂY ÊXÊNIN
(1895 – 1925)
- Cảm hứng bao trùm toàn bộ những sáng tác của Êxênin?
- Đóng góp của Êxênin cho văn học Nga về phương diện nghệ thuật?
- Sáng tác nhiều thể loại.
- Cảm hứng bao trùm: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Nga.
- Nghệ thuật: Hình ảnh giản dị, ngôn ngữ đậm chất dân gian.
THƯ GỬI MẸ
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
1) Thời điểm sáng tác:
Năm 1924: Những ngày tháng cuối đời, khi nhà thơ sa vào cơn khủng hoảng tinh thần trầm trọng.
có ý nghĩa tổng kết con đường đời.
2) Hình thức – kết cấu:
- Hình thức:
* Thư:
Trao đổi thông tin, giao lưu tình cảm.
* Thơ trữ tình:
Bộc lộ cảm xúc, suy tư.
Thư bằng thơ -> phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật trữ tình -> tăng khả năng biểu cảm.
- Kết cấu:
Vòng tròn (lặp khổ 2 – 9) như điệp khúc trong khúc ca tô đậm chất trữ tình đằm thắm cho bài thơ.
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
3) Phân tích:
“Mẹ có còn đó chăng, thưa mẹ
Con vẫn còn đây. Xin chào mẹ của con!
Ánh sáng diệu kỳ vào lúc hoàng hôn
Xin cứ toả trên mái nhà của mẹ.
Người ta viết cho con, rằng mẹ
Phiền muộn lo âu quá đỗi về con
Rằng mẹ luôn dạo bước ra đường
Khoác tấm áo choàng xưa cũ nát …”
a) Hai khổ thơ đầu:
* Lời thăm hỏi:
“Mẹ có còn đó chăng, thưa mẹ
Con vẫn còn đây. Xin chào mẹ của con!”
Cách hỏi thăm khác thường -> gợi tâm trạng u uất, day dứt
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
3) Phân tích:
“Người ta viết cho con, rằng mẹ
Phiền muộn lo âu quá đỗi về con
Rằng mẹ luôn dạo bước ra đường
Khoác tấm áo choàng xưa cũ nát …”
a) Hai khổ thơ đầu:
* Hình ảnh người mẹ:
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Trung Dũng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp
của nhà văn Lỗ Tấn?
Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”?
Tiết 83, 84
Giảng văn VHNN
THƯ GỬI MẸ
(ÊXÊNIN)
(Tiết 1)
I) VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
1) Cuộc đời:
XECGÂY ÊXÊNIN
(1895 – 1925)
Tượng bán thân và mộ nhà thơ Êxênin
- Cuộc đời?
- Sự nghiệp?
- Xuất thân? Ấu thơ?
- Những năm sau CM thang 10?
- Cuối đời?
- Xuất thân: Gia đình nông dân, gắn bó ruộng đồng, thảo nguyên.
- Từ 1912 sống và hoạt động văn học tại Matxcơva.
- Sau CM, tuy hoàn toàn đứng về phía tháng 10 nhưng tâm hồn không hoàn toàn hòa nhập được với CM.
- Cuối đời nghiện rượu, tâm trạng u uất tuyệt vọng.
I) VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:
2) Sự nghiệp:
XECGÂY ÊXÊNIN
(1895 – 1925)
- Cảm hứng bao trùm toàn bộ những sáng tác của Êxênin?
- Đóng góp của Êxênin cho văn học Nga về phương diện nghệ thuật?
- Sáng tác nhiều thể loại.
- Cảm hứng bao trùm: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Nga.
- Nghệ thuật: Hình ảnh giản dị, ngôn ngữ đậm chất dân gian.
THƯ GỬI MẸ
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
1) Thời điểm sáng tác:
Năm 1924: Những ngày tháng cuối đời, khi nhà thơ sa vào cơn khủng hoảng tinh thần trầm trọng.
có ý nghĩa tổng kết con đường đời.
2) Hình thức – kết cấu:
- Hình thức:
* Thư:
Trao đổi thông tin, giao lưu tình cảm.
* Thơ trữ tình:
Bộc lộ cảm xúc, suy tư.
Thư bằng thơ -> phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật trữ tình -> tăng khả năng biểu cảm.
- Kết cấu:
Vòng tròn (lặp khổ 2 – 9) như điệp khúc trong khúc ca tô đậm chất trữ tình đằm thắm cho bài thơ.
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
3) Phân tích:
“Mẹ có còn đó chăng, thưa mẹ
Con vẫn còn đây. Xin chào mẹ của con!
Ánh sáng diệu kỳ vào lúc hoàng hôn
Xin cứ toả trên mái nhà của mẹ.
Người ta viết cho con, rằng mẹ
Phiền muộn lo âu quá đỗi về con
Rằng mẹ luôn dạo bước ra đường
Khoác tấm áo choàng xưa cũ nát …”
a) Hai khổ thơ đầu:
* Lời thăm hỏi:
“Mẹ có còn đó chăng, thưa mẹ
Con vẫn còn đây. Xin chào mẹ của con!”
Cách hỏi thăm khác thường -> gợi tâm trạng u uất, day dứt
II) BÀI THƠ “THƯ GỬI MẸ”
3) Phân tích:
“Người ta viết cho con, rằng mẹ
Phiền muộn lo âu quá đỗi về con
Rằng mẹ luôn dạo bước ra đường
Khoác tấm áo choàng xưa cũ nát …”
a) Hai khổ thơ đầu:
* Hình ảnh người mẹ:
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Trung Dũng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)