THỰC HÀNH ĐO SĐĐ
Chia sẻ bởi Phan Thanh Hoàng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: THỰC HÀNH ĐO SĐĐ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Dụng cụ dùng chung
Và cách sử dụng
đồng hồ đo thời gian mca-964
đồng hồ đo thời gian mca-964
Các ổ cắm
A: Nối với cổng quang E Cung cấp nguồn cho E và nhận tín hiệu từ E hoặc nếu nối với nam châm sẽ cung cấp nguồn cho NC
B: Nối với cổng quang F...
C: Có nguồn 14V cung cấp dòng cho NC (NC có thể lấy từ A, B như trên) điều khiển đóng ngắt của NC và khởi động máy đo bằng công tắc kép
* Các kiểu làm việc (MODE)
MODE A: Đo thời gian cổng quang E bị chắn sáng
MODE B:........................................F....................
MODE A+B: đo t1 là thời gian cổng E bị chắn sáng và t số chỉ lần sau là tổng thời gian 2 cổng E, F bị chắn sáng (t = t1+t2)
MODE A<->B: (E, F nối với A,B) đo thời gian từ E?F
MODE T: Đo tg từng chu kỳ hoặc thời gian n chu kỳ
Thước kẹp du xích
Bài thực hành
đo suất điện động và
điện trở trong của nguồn điện
I. Môc ®Ých thÝ nghiÖm:
* Đo suất điện động và điện trở trong của Pin con thỏ.
* Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế, đồng hồ điện tử đo điện
đo suất điện động và điện trở trong của
Nguồn điện
II. Cơ sở lý thuyết
ĐL Ôm cho đoạn mạch, toàn mạch, cấu tạo của nguồn điện
UMN = VM – VN = E - Ir
iii. Dụng cụ thí nghiệm
- Pin cũ, pin mới cần xác định SĐĐ E và ĐTT r
iv. Tiến hành thí nghiệm
Mắc mạch điện như sơ đồ
Thay đổi biến trở, đọc các giá trị U và I
Bảng kết quả số liệu sau:
iv. Báo cáo thí nghiệm
Từ bảng số liệu có đồ thị:
Từ đồ thị:
E = U0 = 1,33V
Chọn 2 điểm trên đồ thị có U1, U2; I1, I2
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Tính sai số và kết luận
iv. Số liệu mới
Và cách sử dụng
đồng hồ đo thời gian mca-964
đồng hồ đo thời gian mca-964
Các ổ cắm
A: Nối với cổng quang E Cung cấp nguồn cho E và nhận tín hiệu từ E hoặc nếu nối với nam châm sẽ cung cấp nguồn cho NC
B: Nối với cổng quang F...
C: Có nguồn 14V cung cấp dòng cho NC (NC có thể lấy từ A, B như trên) điều khiển đóng ngắt của NC và khởi động máy đo bằng công tắc kép
* Các kiểu làm việc (MODE)
MODE A: Đo thời gian cổng quang E bị chắn sáng
MODE B:........................................F....................
MODE A+B: đo t1 là thời gian cổng E bị chắn sáng và t số chỉ lần sau là tổng thời gian 2 cổng E, F bị chắn sáng (t = t1+t2)
MODE A<->B: (E, F nối với A,B) đo thời gian từ E?F
MODE T: Đo tg từng chu kỳ hoặc thời gian n chu kỳ
Thước kẹp du xích
Bài thực hành
đo suất điện động và
điện trở trong của nguồn điện
I. Môc ®Ých thÝ nghiÖm:
* Đo suất điện động và điện trở trong của Pin con thỏ.
* Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế, đồng hồ điện tử đo điện
đo suất điện động và điện trở trong của
Nguồn điện
II. Cơ sở lý thuyết
ĐL Ôm cho đoạn mạch, toàn mạch, cấu tạo của nguồn điện
UMN = VM – VN = E - Ir
iii. Dụng cụ thí nghiệm
- Pin cũ, pin mới cần xác định SĐĐ E và ĐTT r
iv. Tiến hành thí nghiệm
Mắc mạch điện như sơ đồ
Thay đổi biến trở, đọc các giá trị U và I
Bảng kết quả số liệu sau:
iv. Báo cáo thí nghiệm
Từ bảng số liệu có đồ thị:
Từ đồ thị:
E = U0 = 1,33V
Chọn 2 điểm trên đồ thị có U1, U2; I1, I2
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Tính sai số và kết luận
iv. Số liệu mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)