Thứ 2 tuần 15
Chia sẻ bởi Huỳnh Khánh Dũng |
Ngày 08/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: thứ 2 tuần 15 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Tập đọc : Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Theo Hà Đình Cẩn
I.- Mục tiêu:
1/ Kĩ năng : Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc).
Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.
2/ Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
3/ Thái độ : GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
II.- Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; HS : SGK , xem trước bài
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 học sinh
-H: Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
(K/G)
-H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
(Y/TB)
- Hát tập thể
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đát, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa…”
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân..
1’
12’
11’
9’
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tuổi thơ luôn khao khát được cắp sách tới trường. Những bạin nhỏ ở hải đảo xa xôi hay ở núi rừng hẻo lánh, được đi học là một hạnh phúc lớn lao. Được biết cái chữ không chỉ là niềm vui của con trẻ mà còn là niềm vui của ông bà cha mẹ. Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu được tình cảm của người dân Tây nguyên đối với cô giáo.
b) Luyện đọc:
HĐ1: Gọi 1 HS khá(giỏi) đọc cả bài
HĐ2: GV chia đoạn : 4 đoạn
*Đoạn1: từ đầu … khách quý
*Đoạn 2: Y-Hoa … nhát dao
*Đoạn 3: Già Rok … cái chữ nào
*Đoạn 4 : còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
HĐ3: HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1 :
- H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
Đoạn2 - H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?
Đoạn 3-4 – H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ” ?
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? (K/G)
d) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- Cho HS thi đọc diễn cảm
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì ?
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
-1 HS đọc chú giải – 2 HS giải nghĩa từ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
- Các chi tiết: + mọi người im phăng phắt + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
- Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
- HS thi đọc diễn cảm
- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu .
3’
3) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
I.- Mục tiêu:
1/ Kĩ năng : Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc).
Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.
2/ Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
3/ Thái độ : GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
II.- Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; HS : SGK , xem trước bài
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 học sinh
-H: Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
(K/G)
-H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
(Y/TB)
- Hát tập thể
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đát, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa…”
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân..
1’
12’
11’
9’
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tuổi thơ luôn khao khát được cắp sách tới trường. Những bạin nhỏ ở hải đảo xa xôi hay ở núi rừng hẻo lánh, được đi học là một hạnh phúc lớn lao. Được biết cái chữ không chỉ là niềm vui của con trẻ mà còn là niềm vui của ông bà cha mẹ. Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu được tình cảm của người dân Tây nguyên đối với cô giáo.
b) Luyện đọc:
HĐ1: Gọi 1 HS khá(giỏi) đọc cả bài
HĐ2: GV chia đoạn : 4 đoạn
*Đoạn1: từ đầu … khách quý
*Đoạn 2: Y-Hoa … nhát dao
*Đoạn 3: Già Rok … cái chữ nào
*Đoạn 4 : còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
HĐ3: HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1 :
- H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
Đoạn2 - H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?
Đoạn 3-4 – H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ” ?
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? (K/G)
d) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- Cho HS thi đọc diễn cảm
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì ?
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
-1 HS đọc chú giải – 2 HS giải nghĩa từ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
- Các chi tiết: + mọi người im phăng phắt + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
- Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
- HS thi đọc diễn cảm
- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu .
3’
3) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Khánh Dũng
Dung lượng: 15,95KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)