Thptqg2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: thptqg2018 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề kiểm tra gồm 06 trang)
Câu 1: Nước liên kết có vai trò:
A.Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
C. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
D.Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 2: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A.Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B.Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,phát triển rễ.
C.Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D.Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim
Câu 3: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A.Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH,đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C.Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 4: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:
A. Chỉ rượu êtylic. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.
C.Chỉ axit lactic. D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.
Câu 5: Liên hệ ngược là:
A.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong sau khi được điều chỉnhtác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
B.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trước khi được điềuchỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
C.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường saukhi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
D. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường
trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 6: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B.Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
C.Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
D,Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
Câu7: Sự phân bố ion K và ion Na ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng
nào?
A.Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so vbào.
B.Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C.Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so vơi bào.
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Câu 8: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ
A. bố. B. mẹ. C. ông ngoại. D. bà nội.
Câu 9: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đa bội. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến đảo đoạn.
Câu 10: Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. Kĩ thuật này được gọi là
A. nhân bản vô tính. B. lai tế bào. C. cấy truyền phôi. D. kĩ thuật gen.
Câu
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề kiểm tra gồm 06 trang)
Câu 1: Nước liên kết có vai trò:
A.Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
C. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
D.Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 2: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A.Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B.Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,phát triển rễ.
C.Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D.Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim
Câu 3: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A.Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH,đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C.Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 4: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:
A. Chỉ rượu êtylic. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.
C.Chỉ axit lactic. D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.
Câu 5: Liên hệ ngược là:
A.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong sau khi được điều chỉnhtác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
B.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trước khi được điềuchỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
C.Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường saukhi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
D. Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường
trước khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 6: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B.Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
C.Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
D,Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
Câu7: Sự phân bố ion K và ion Na ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng
nào?
A.Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so vbào.
B.Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C.Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so vơi bào.
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Câu 8: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ
A. bố. B. mẹ. C. ông ngoại. D. bà nội.
Câu 9: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đa bội. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến đảo đoạn.
Câu 10: Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cùng loài để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. Kĩ thuật này được gọi là
A. nhân bản vô tính. B. lai tế bào. C. cấy truyền phôi. D. kĩ thuật gen.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)