Thông tin về HIV/AIDS
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Thông tin về HIV/AIDS thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
THôNG TIN Cơ BảN Về NHIễM HIV/AIDS
Định nghĩa
AIDS viết tắt từ "Acquired immunodeficiency Syndrom" hoặc SIDA viết tắt từ "Syndrôme d` Immunode` ficience Acquise" có nghĩa là "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" do nhiễm HIV "Human Immunodeficieny Virus". Virus tấn công hệ thống miễn dịch của cơ thể, tiêu huỷ dần các tế bào có thẩm quyền miễn dịch làm thuận lợi cho xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội, các rối loạn thần kinh và các khối u gây tử vong cho bệnh nhân.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS
1. Tác nhân gây bệnh:
Gồm HIVI (Do L.Montagnire và CS tìm ra năm 1983 được Robert Gallot khẳng định năm 1984) và HIV 2 (cũng do nhóm của L.Montagnier tìm ra tại Trung Phi năm 1986). Đây là các Retrovirus, họ Lentivirus.
1.1. Hình thể và cấu trúc:
HIV có hình cầu đường kính 110 nanomet. Có 3 lớp ngoài cùng là lớp vỏ với nhiều chồi nhú, tiếp đến là bao trong và trong cùng là toàn bộ gene của virus gồm 2 sợi ARN gắn với men sao chép ngược.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
1.2. Gây nhiễm và nhân lên:
- HIV gây nhiếm và nhân lên qua các bước:
Gắn lên bề mặt của tế bào cảm thụ sau đó là quá trình cắm neo và hoà màng, tiếp đó ARN của virus được giải phóng vào tế bào vật chủ rồi được sao chép thành ADN nhờ men sao chép ngược. Sau đó sợi ARN và chuỗi ADN kết hợp với nhau thành chuỗi kép lại rồi chuyển thành ADN cuộn tròn lại và tích hợp vào bộ gen của tế bào đích dưới dạng tiền virus.
- Nhân lên của virus: Sau khi tích hợp vào bộ gen của tế bào đích, HIV có thể ở dạng tiềm tàng hoặc phát triển. ở dạng tiềm tàng HIV chỉ tồn tại dưới dạng tiền virus mà không nhân lên hoặc nhân lên ít. Khi gặp thuận lợi (có yếu tố đồng lây nhiễm.) HIV sẽ nhân lên qua 4 bước:
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
* Sao mã Provirus thành ARN virus và ARN thông tin.
* Dịch mã: Nhờ ARN thông tin, tế bào chủ tổng hợp các protein cần cho virus.
* Lắp ráp các sản phẩm sau khi dịch mã.
* Chồi qua màng tế bào chủ.
Mức sinh sản của virus phụ thuộc vào chủng loại virus và tế bào bị nhiễm. Quá trình nhân trên HIV sẽ gây độc tế bào và huỷ hoại tế bào chủ qua hợp bào hoặc qua thoái hoá phình.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
1.3. Sức đề kháng:
HIV rất dễ bị tiêu diệt bởi các tác nhân lý hoá thông thường. ở dạng lỏng với nhiệt độ 56 độ nó bị chết trong 20 phút. ở dạng đông khô, với 68 độ nó bị diệt trong 2 giờ. Các hoá chất như nước Javel bất hoạt HIV trong 20 phút. Cồn 70 độ diệt HIV trong 3 - 5 phút. Các hoá chất có chlor bất hoạt HIV trong vòng 15- 20 phút. PH kiềm hoặc toan đều diệt HIV nhanh. Tuy nhiên tia cực tím và tia gamma không tiêu diệt được HIV.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
2. Các phương thức lây truyền:
Mặc dù phát hiện được HIV ở mọi mô và dịch của người bị nhiễm song HIV tập trung nhiều nhất trong dòng máu và dịch tiết của cơ quan sinh dục nên nó chỉ lây qua 3 đường:
Đường máu: HIV lây qua truyền máu, các sản phẩm của máu và qua các dụng cụ xuyên chính qua da không được vô trùng
Qua đường tình dục: Đây là con đường làm lây nhiễm HIV nhiều nhất trên thế giới chiếm tới 80%. Nam bị nhiễm lây cho nữ và ngược lại.
Trong hoạt động tình dục, ai là người nhận tinh dịch hoặc có viêm loét sinh dục sẽ có tỷ lệ nhiễm cao hơn.
- Lây từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây cho con qua thai từ tuần thứ 21 của thai nghén, trong thời kỳ chu sinh và qua sữa mẹ khi cho con bú.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS:
3.1. NhiÔm HIV lµ nhiÔm trïng suèt ®êi:
Kh¸c víi c¸c nhiÔm trïng kh¸c, mÇm bÖnh chØ tån t¹i mét thêi gian ng¾n trong c¬ thÓ, HIV mét khi ®· tÝch hîp vµo bé gen cña tÕ bµo chñ nã sÏ tån t¹i cïng víi vËt chñ c¶ ®êi. ThËm chÝ sau khi tö vong, HIV vÉn tiÕp tôc sèng trong tö thi vµi ngµy do vËy ngêi nhiÔm HIV cã thÓ truyÒn bÖnh cho ngêi kh¸c suèt c¶ ®êi m×nh.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.2 Dịch HIV là một dịch ẩn:
Nghiên cứu lịch sử tự nhiên của bệnh, người ta thấy nhiễm HIV diễn biến qua nhiều giai đoạn từ sơ nhiễm qua giai đoạn cửa sổ đến giai đoạn nhiễm HIV không có triệu chứng, rồi xuất hiện bệnh hạch dai dẳng toàn thân và cuối cùng là các biểu hiện cận AIDS và AIDS. Kể từ khi nhiễm HIV đến khi diễn biến thành AIDS là cả thời gian trung bình khoảng 5-7 năm. Trong khi đó người nhiễm HIV mặc dù không có biểu hiện gì trên lâm sàng song vẫn luôn có khả năng lây nhiễm cho người khác. Đến khi có biểu hiện của AIDS và được phát hiện thì người đó đã gây bệnh cho nhiều người. Do vậy dịch HIV/AIDS lan tràn một cách âm ỉ mà ta không biết.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.3. Các mô hình dịch tễ:
Dựa vào thời điểm xuất hiện và các phương thức lây truyền, người ta thấy có 3 mô hình dịch tễ trong nhiễm HIV như sau:
- Mô hình 1: Gặp chủ yếu ở Châu Mỹ, úc và các nước Tây Âu. Dịch được phát hiện sớm từ đầu những năm 1980, lây truyền chủ yếu qua tình dục đồng giới và chích ma tuý tĩnh mạch sau đó mới lây qua tình dục khác giới do vậy tỷ lệ nhiễm nam cao hơn nữ.
- Mô hình 2: Gặp ở châu Phi nhất là vùng cận sa mạc Sahara. Dịch lây truyền chủ yếu qua tình dục khác giới và qua các dụng cụ xuyên chính không vô trùng nên tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ là như nhau.
- Mô hình 3: Là các vùng còn lại của thế giới. Dịch xuất hiện muộn hơn vào những năm 1990 do lan truyền từ các nơi khác đến qua du lịch. Dịch ban đầu bùng nổ trong các nhóm người có hành vi nguy cơ cao như mại dâm ma tuý sau đó lan truyền mạnh mẽ vào cộng đồng qua đường tình dục và đường máu.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.4. Dịch HIV/AIDS là đại dịch của toàn cầu:
Những ca bệnh đầu tiên được phát hiện ở Mỹ, nhưng từ những năm 1985. Khi sinh phẩm chẩn đoán được ban rộng rãi trên thị trường, việc xét nghiệm phát hiện HIV trở nên dễ dàng hơn, cho đến nay người ta thấy HIV đã xuất hiện ở khắp nơi. Đến cuối năm 2004 ít nhất trên thế giới đã có 36,1 triệu người bị nhiễm HIV còn sống và 24 triệu người đã chết. Cứ mỗi ngày qua đi đã có thêm 16.000 người mới bị nhiễm HIV. Để đối phó với tình hình dịch đang lan tràn, thế giới đã giao việc hướng dẫn phòng chống cho GPA (Chương trình AIDS toàn cầu) nằm trong WHO, đến tháng 6 năm 1995, UNAIDS đã được thành lập gồm 6 tổ chức (WHO, UNDP, UNESCO, UNFPA, UNICEF và World Bank) để điều phối công tác phòng chống AIDS trên toàn thế giới.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.5. Dịch HIV/AIDS lan rộng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, chính trị và giống nòi. Các nhà kinh tế đã phân chia diễn biến của dịch thành 5 giai đoạn. Càng ở giai đoạn sau, dịch càng gây tác hại nhiều hơn.
Giai đoạn 1: Bắt đầu xuất hiện người nhiễm HIV. Do tính chất nguy hiểm của dịch, nhiều người sợ hãi xa lánh và đi đến phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV,
- Giai đoạn 2: Là khi đã xuất hiện người bị AIDS và chết vì AIDS. ở giai đoạn này cần phải nâng cấp tất cả các cơ sở y tế từ Trung ương đến địa phương về công tác vô trùng và tiệt trùng, cung cấp đầy đủ các a giải quyết những nhu cầu của những người còn sống sót. Vì vậy khi AIDS lan rộng vào cộng đồng làm cho nhiều người ốm và chết do AIDS thì bố mẹ và con cái những người này không còn người giúp đỡ buộc xã hội phải lo làm tăng các gánh nặng xã hội.
- Giai đoạn 4: là giai đoạn AIDS đã lan tràn mạnh mẽ vào cộng đồng gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế, chính trị.
- Giai đoạn 5: là giai đoạn ảnh hưởng lâu dài của dịch đối với giống nòi. Khi dịch AIDS lan tràn và kéo dài sẽ tiêu diệt nhiều người, nhiều gia đình, nhiều chủng tộc dẫn đến tiệt chủng.
III. Biểu hiện lâm sàng:
1. Phân loại lâm sàng:
Hiện nay trên thế giới chủ yếu dựa vào phân loại lâm sàng dựa trên phát triển tự nhiên của HIV/AIDS do Trung tâm giám sát bệnh tật tại Mỹ đưa ra được Tổ chức Y tế thế giới chấp nhận và bổ sung từ năm 1988. Phân loại này chia nhiễm trùng do HIV thành 4 nhóm:
Nhóm I: Nhiễm trùng cấp do HIV (sơ nhiễm)
Nhóm II: Nhiễm trùng do HIV không có triệu chứng:
* Không có rối loạn về sinh học
* Có rối loạn về sinh học
Nhóm III: Nổi hạch toàn thân dai dẳng
Nhóm IV: AIDS thực sự
Biểu hiện lâm sàng (TT)
2. Biểu hiện lâm sàng:
a. Sơ nhiễm:
Hầu hết như những người mới bị nhiễm HIV đều không có biểu hiện gì. Chỉ có khoảng 20% có một số các biểu hiện không đặc biệt giống như cảm cúm hoặc giống như bệnh cảnh bệnh tăng bạch cầu đa nhân nhiễm trùng. Bệnh nhân sốt >390C, nhức đầu, đau mỏi toàn thân. Có thể bị sưng vài nơi, phát ban dạng sởi hoặc sẩn ngứa trên da. Tất cả các biểu hiện sẽ khỏi hết trong vòng 8-10 ngày mà không có một ý nghĩa gì. sau đó 2-12 tuần hoặc hơn trong máu mới xuất hiện kháng thể đặc hiệu. Thời gian bệnh bị nhiễm cho đến khi xuất hiện kháng thể trong máu được gọi là "thời kỳ cửa sổ", tuy xét nghiệm máu âm tính song người đó đã có khả năng lây bệnh cho người khác qua hành vi nguy cơ của họ.
Biểu hiện lâm sàng (TT)
b. Thời kỳ nhiễm trùng không có triệu chứng:
Đây là thời kỳ rất thường gặp. Thời kỳ này mặc dù xét nghiệm máu có HIV dương tính Diễn biến của thời kỳ này thường theo ba hướng:
Hướng thứ nhất: Do thay đổi hành vi, luyện tập thân thể và có chế độ ăn hợp lý, người nhiễm HIV có thể sống trong nhiều năm mà không có biểu hiện gì trên lâm sàng.
Hướng thứ hai: HIV diễn biến tự nhiên, tiêu huỷ dần các tế bào miễn dịch, người bệnh diễn biến qua giai đoạn hạch dai dẳng rồi diễn biến thành AIDS trong vòng 5-7 năm.
Hướng thứ ba: Nhiễm HIV diễn biến nhanh ở những người bị nhiễm những tiếp tục có hành vi nguy cơ cao nên bị nhiễm thêm HIV đồng thời những người đó bị bội nhiễm thêm các bệnh khác như các bệnh lý qua đường tình dục
Biểu hiện lâm sàng (TT)
c. Giai đoạn bệnh hạch dai dẳng toàn thân:
Thời kỳ này có thể gặp ở một số người HIV dương tính. Thường sưng hạch ở vùng cổ và nách. Hạch to 1-3cm to dần và diễn biến trong 3 tháng. Sinh thiết hạch chủ yếu thấy hiện tượng tăng sinh. Hạch không đau và cũng không có ý nghĩa tiên lượng trừ khi hạch đang to nhưng lại teo nhỏ đột ng?t thì có thể diễn biến thành AIDS nhanh hơn.
Biểu hiện lâm sàng (TT)
d. Cuối cùng là giai đoạn cận AIDS và AIDS:
Bệnh nhân suất hiện các dấu hiệu không đặc biệt như sụt cân, vã mồ hôi ban đêm, sốt kéo dài, ho và ỉa chảy kéo dài trên một tháng, ngứa hoặc viêm da mủ toàn thân dai dẳng. Xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội, các bệnh lý thần kinh, các khối u và ung thư dẫn đến tử vong. Thời gian từ khi nhiễm HIV đến khi diễn biến thành AIDS rất thay đổi tuỳ thuộc nhiều yếu tố như liều lây nhiễm, chủng virus, cơ địa, hành vi nguy cơ. Phụ nữ nhiễm HIV khi có thai sẽ biến thành AIDS nhanh hơn. Trẻ em nhiễm HIV từ người mẹ sẽ bị chết nhanh trong năm đầu (khoảng 50%), số còn lại cũng diễn biến như người lớn nhưng khi diễn biến thành AIDS thì bị chết nhanh hơn.
IV. Chẩn đoán
1. Người nhiễm HIV:
Người nhiễm HIV không có biểu hiện gì trên lâm sàng, chẩn đoán chủ yếu dựa vào xét nghiệm. Vì vậy, trước một người có hành vi nguy cơ cao nên tư vấn cho họ đi xét nghiệm.
a. Các xét nghiệm phát hiện kháng thể: Dựa trên nguyên lý là phản ứng ngưng kết giữa kháng nguyên - kháng thể.
> Kỹ thuật ngưng kết hạt vi lượng Serodia :
>Kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA:
>Những thử nghiệm chấm thấm *tét nhanh)
Thử nghiệm miễn dịch điện di Western Blot tính đặchiệu cao
Thử nghiệm nước bọt ( Tìm IgA trong nước bọt)
b. Xét nghiệm tìm kháng nguyên P24
c. Xét nghiệm phát hiện kháng thể Nef
d. Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)
e. Nuôi cấy virus
Chẩn đoán (tt)
2. Chẩn đoán bệnh nhân AIDS:
Tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện có các xét nghiệm HIV và đếm được số lượng các tế bào T4 T8 hay không.
2.1 Khi không có bất kỳ xét nghiệm gì về HIV: Có thể dựa đơn thuần vào các dấu hiệu lâm sàng theo tiêu chuẩn của W.H.O đưa ra tại Bangui (1988).
Chẩn đoán (tt)
VI. Các biện pháp phòng chống HIV
1. Phòng lây truyền qua đường tình dục:
- Thực hiện các hành vi tình dục an toàn cho mỗi cá nhân thông qua việc thực hiện ba chữ A, B, C của cuộc sống tình dục của mỗi cá nhân:
A: Absitnence: Không quan hệ tình dục với bất kỳ ai.
B: Befaithful: Chung thuỷ với một bàn tình duy nhất.
C: Condom: Bao cao su: Luôn luôn sử dụng BCS khi quan hệ tình dục.
- Tăng cường các dịch vụ khám và điều trị sớm các bệnh lây truyền quan đường tình dục.
- Tuyên truyền và khuyến khích sử dụng bao cao su một cách rộng rãi.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho mại dâm như tổ chức giáo dục đồng đẳng, khuyến khích sử dụng bao cao su.
biện pháp phòng chống HIV
1.2. Phòng lây nhiễm qua đường máu:
- Thực hiện an toàn truyền màu:
+ Phát hiện và điều trị sớm các bệnh gây thiếu máu là giảm nhu cầu phải truyền máu.
+ Sàng lọc máu trước khi truyền.
+ Xây dựng ngân hàng máu qua tuyển người cho máu có nguy cơ thấp hoặc vận động cho máu nhân đạo.
- áp dụng các biện pháp vô trùng, diệt trùng trong mọi dụng cụ trong mọi thủ thuật xuyên chính qua da niêm mạc. Sử dụng các phương tiện phòng hộkhi có tiếp xúc với máu và dịch của người bệnh.
- Thực hiện chương trình giảm thiểu tác hại đối với người nghiệm chính ma tuý như: Tổ chức giáo dục đồng đẳng, chương trình trao đổi bơm kim tiêm.
biện pháp phòng chống HIV
1.3 Phòng lây nhiễm từ mẹ sang con:
Giáo dục và tư vấn cho mọi phụ nữ ở tuổi sinh đẻ về nguy cơ dễ bị lây nhiễm HIV và khả năng dễ lây nhiễm cho con người phụ nữ bị nhiễm HIV.
Khi người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên xây dựng gia đình, không nên có thai, nếu có thai thì nếu phá thai, hoặc điều trị dự phòng bằng AZT/ Nevirpine để giảm nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Xét nghiệm HIV trước khi xây dựng gia đình.
biện pháp phòng chống HIV
2. Quản lý, chăm sóc và tư vấn tốt cho người nhiễm HIV / AIDS
Khi chăm sóc cần phải tuân thủ các nguyên tắc như:
* Không phân biệt đối xử, giữ bí mật cho người bệnh.
* Đảm bảo thực hiện an toàn khi chăm sóc như phải đi găng, vô trùng và diệt trùng dụng cụ...
* Phát hiện và điều trị sớm các nhiễm trùng cơ hội.
* Huấn luyện cho bệnh nhân và gia đình họ biết cách phát hiện và xử lý các biểu hiện thường gặp cũng như các biện phát dự phòng lây nhiễm khi chăm sóc.
Do chưa có thuốc đặc hiệu và chưa có vaccine phòng bệnh, do vậy, việc tổ chức chăm sóc nên được triển khai tại gia đình và cộng đồng kết hợp với công tác tư vấn và hướng dẫn chăm sóc và dự phòng lây nhiễm HIV cho gia đình người bệnh.
biện pháp phòng chống HIV
3. Huy động cộng đồng cùng tham gia công tác phòng chống AIDS
Mở rộng các biện pháp thông tin giáo dục truyền thông phòng chống AIDS cho mọi đối tượng mhất là các đối tượng có hành vi nguy cơ cao qua các kênh truyền thông cho phù phợp. Vận động mọi người áp dụng các hành vi an toàn phòng chống AIDS.
Định nghĩa
AIDS viết tắt từ "Acquired immunodeficiency Syndrom" hoặc SIDA viết tắt từ "Syndrôme d` Immunode` ficience Acquise" có nghĩa là "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" do nhiễm HIV "Human Immunodeficieny Virus". Virus tấn công hệ thống miễn dịch của cơ thể, tiêu huỷ dần các tế bào có thẩm quyền miễn dịch làm thuận lợi cho xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội, các rối loạn thần kinh và các khối u gây tử vong cho bệnh nhân.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS
1. Tác nhân gây bệnh:
Gồm HIVI (Do L.Montagnire và CS tìm ra năm 1983 được Robert Gallot khẳng định năm 1984) và HIV 2 (cũng do nhóm của L.Montagnier tìm ra tại Trung Phi năm 1986). Đây là các Retrovirus, họ Lentivirus.
1.1. Hình thể và cấu trúc:
HIV có hình cầu đường kính 110 nanomet. Có 3 lớp ngoài cùng là lớp vỏ với nhiều chồi nhú, tiếp đến là bao trong và trong cùng là toàn bộ gene của virus gồm 2 sợi ARN gắn với men sao chép ngược.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
1.2. Gây nhiễm và nhân lên:
- HIV gây nhiếm và nhân lên qua các bước:
Gắn lên bề mặt của tế bào cảm thụ sau đó là quá trình cắm neo và hoà màng, tiếp đó ARN của virus được giải phóng vào tế bào vật chủ rồi được sao chép thành ADN nhờ men sao chép ngược. Sau đó sợi ARN và chuỗi ADN kết hợp với nhau thành chuỗi kép lại rồi chuyển thành ADN cuộn tròn lại và tích hợp vào bộ gen của tế bào đích dưới dạng tiền virus.
- Nhân lên của virus: Sau khi tích hợp vào bộ gen của tế bào đích, HIV có thể ở dạng tiềm tàng hoặc phát triển. ở dạng tiềm tàng HIV chỉ tồn tại dưới dạng tiền virus mà không nhân lên hoặc nhân lên ít. Khi gặp thuận lợi (có yếu tố đồng lây nhiễm.) HIV sẽ nhân lên qua 4 bước:
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
* Sao mã Provirus thành ARN virus và ARN thông tin.
* Dịch mã: Nhờ ARN thông tin, tế bào chủ tổng hợp các protein cần cho virus.
* Lắp ráp các sản phẩm sau khi dịch mã.
* Chồi qua màng tế bào chủ.
Mức sinh sản của virus phụ thuộc vào chủng loại virus và tế bào bị nhiễm. Quá trình nhân trên HIV sẽ gây độc tế bào và huỷ hoại tế bào chủ qua hợp bào hoặc qua thoái hoá phình.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
1.3. Sức đề kháng:
HIV rất dễ bị tiêu diệt bởi các tác nhân lý hoá thông thường. ở dạng lỏng với nhiệt độ 56 độ nó bị chết trong 20 phút. ở dạng đông khô, với 68 độ nó bị diệt trong 2 giờ. Các hoá chất như nước Javel bất hoạt HIV trong 20 phút. Cồn 70 độ diệt HIV trong 3 - 5 phút. Các hoá chất có chlor bất hoạt HIV trong vòng 15- 20 phút. PH kiềm hoặc toan đều diệt HIV nhanh. Tuy nhiên tia cực tím và tia gamma không tiêu diệt được HIV.
Dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (TT)
2. Các phương thức lây truyền:
Mặc dù phát hiện được HIV ở mọi mô và dịch của người bị nhiễm song HIV tập trung nhiều nhất trong dòng máu và dịch tiết của cơ quan sinh dục nên nó chỉ lây qua 3 đường:
Đường máu: HIV lây qua truyền máu, các sản phẩm của máu và qua các dụng cụ xuyên chính qua da không được vô trùng
Qua đường tình dục: Đây là con đường làm lây nhiễm HIV nhiều nhất trên thế giới chiếm tới 80%. Nam bị nhiễm lây cho nữ và ngược lại.
Trong hoạt động tình dục, ai là người nhận tinh dịch hoặc có viêm loét sinh dục sẽ có tỷ lệ nhiễm cao hơn.
- Lây từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây cho con qua thai từ tuần thứ 21 của thai nghén, trong thời kỳ chu sinh và qua sữa mẹ khi cho con bú.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS:
3.1. NhiÔm HIV lµ nhiÔm trïng suèt ®êi:
Kh¸c víi c¸c nhiÔm trïng kh¸c, mÇm bÖnh chØ tån t¹i mét thêi gian ng¾n trong c¬ thÓ, HIV mét khi ®· tÝch hîp vµo bé gen cña tÕ bµo chñ nã sÏ tån t¹i cïng víi vËt chñ c¶ ®êi. ThËm chÝ sau khi tö vong, HIV vÉn tiÕp tôc sèng trong tö thi vµi ngµy do vËy ngêi nhiÔm HIV cã thÓ truyÒn bÖnh cho ngêi kh¸c suèt c¶ ®êi m×nh.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.2 Dịch HIV là một dịch ẩn:
Nghiên cứu lịch sử tự nhiên của bệnh, người ta thấy nhiễm HIV diễn biến qua nhiều giai đoạn từ sơ nhiễm qua giai đoạn cửa sổ đến giai đoạn nhiễm HIV không có triệu chứng, rồi xuất hiện bệnh hạch dai dẳng toàn thân và cuối cùng là các biểu hiện cận AIDS và AIDS. Kể từ khi nhiễm HIV đến khi diễn biến thành AIDS là cả thời gian trung bình khoảng 5-7 năm. Trong khi đó người nhiễm HIV mặc dù không có biểu hiện gì trên lâm sàng song vẫn luôn có khả năng lây nhiễm cho người khác. Đến khi có biểu hiện của AIDS và được phát hiện thì người đó đã gây bệnh cho nhiều người. Do vậy dịch HIV/AIDS lan tràn một cách âm ỉ mà ta không biết.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.3. Các mô hình dịch tễ:
Dựa vào thời điểm xuất hiện và các phương thức lây truyền, người ta thấy có 3 mô hình dịch tễ trong nhiễm HIV như sau:
- Mô hình 1: Gặp chủ yếu ở Châu Mỹ, úc và các nước Tây Âu. Dịch được phát hiện sớm từ đầu những năm 1980, lây truyền chủ yếu qua tình dục đồng giới và chích ma tuý tĩnh mạch sau đó mới lây qua tình dục khác giới do vậy tỷ lệ nhiễm nam cao hơn nữ.
- Mô hình 2: Gặp ở châu Phi nhất là vùng cận sa mạc Sahara. Dịch lây truyền chủ yếu qua tình dục khác giới và qua các dụng cụ xuyên chính không vô trùng nên tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ là như nhau.
- Mô hình 3: Là các vùng còn lại của thế giới. Dịch xuất hiện muộn hơn vào những năm 1990 do lan truyền từ các nơi khác đến qua du lịch. Dịch ban đầu bùng nổ trong các nhóm người có hành vi nguy cơ cao như mại dâm ma tuý sau đó lan truyền mạnh mẽ vào cộng đồng qua đường tình dục và đường máu.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.4. Dịch HIV/AIDS là đại dịch của toàn cầu:
Những ca bệnh đầu tiên được phát hiện ở Mỹ, nhưng từ những năm 1985. Khi sinh phẩm chẩn đoán được ban rộng rãi trên thị trường, việc xét nghiệm phát hiện HIV trở nên dễ dàng hơn, cho đến nay người ta thấy HIV đã xuất hiện ở khắp nơi. Đến cuối năm 2004 ít nhất trên thế giới đã có 36,1 triệu người bị nhiễm HIV còn sống và 24 triệu người đã chết. Cứ mỗi ngày qua đi đã có thêm 16.000 người mới bị nhiễm HIV. Để đối phó với tình hình dịch đang lan tràn, thế giới đã giao việc hướng dẫn phòng chống cho GPA (Chương trình AIDS toàn cầu) nằm trong WHO, đến tháng 6 năm 1995, UNAIDS đã được thành lập gồm 6 tổ chức (WHO, UNDP, UNESCO, UNFPA, UNICEF và World Bank) để điều phối công tác phòng chống AIDS trên toàn thế giới.
3. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS (tt)
3.5. Dịch HIV/AIDS lan rộng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, chính trị và giống nòi. Các nhà kinh tế đã phân chia diễn biến của dịch thành 5 giai đoạn. Càng ở giai đoạn sau, dịch càng gây tác hại nhiều hơn.
Giai đoạn 1: Bắt đầu xuất hiện người nhiễm HIV. Do tính chất nguy hiểm của dịch, nhiều người sợ hãi xa lánh và đi đến phân biệt đối xử đối với những người nhiễm HIV,
- Giai đoạn 2: Là khi đã xuất hiện người bị AIDS và chết vì AIDS. ở giai đoạn này cần phải nâng cấp tất cả các cơ sở y tế từ Trung ương đến địa phương về công tác vô trùng và tiệt trùng, cung cấp đầy đủ các a giải quyết những nhu cầu của những người còn sống sót. Vì vậy khi AIDS lan rộng vào cộng đồng làm cho nhiều người ốm và chết do AIDS thì bố mẹ và con cái những người này không còn người giúp đỡ buộc xã hội phải lo làm tăng các gánh nặng xã hội.
- Giai đoạn 4: là giai đoạn AIDS đã lan tràn mạnh mẽ vào cộng đồng gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế, chính trị.
- Giai đoạn 5: là giai đoạn ảnh hưởng lâu dài của dịch đối với giống nòi. Khi dịch AIDS lan tràn và kéo dài sẽ tiêu diệt nhiều người, nhiều gia đình, nhiều chủng tộc dẫn đến tiệt chủng.
III. Biểu hiện lâm sàng:
1. Phân loại lâm sàng:
Hiện nay trên thế giới chủ yếu dựa vào phân loại lâm sàng dựa trên phát triển tự nhiên của HIV/AIDS do Trung tâm giám sát bệnh tật tại Mỹ đưa ra được Tổ chức Y tế thế giới chấp nhận và bổ sung từ năm 1988. Phân loại này chia nhiễm trùng do HIV thành 4 nhóm:
Nhóm I: Nhiễm trùng cấp do HIV (sơ nhiễm)
Nhóm II: Nhiễm trùng do HIV không có triệu chứng:
* Không có rối loạn về sinh học
* Có rối loạn về sinh học
Nhóm III: Nổi hạch toàn thân dai dẳng
Nhóm IV: AIDS thực sự
Biểu hiện lâm sàng (TT)
2. Biểu hiện lâm sàng:
a. Sơ nhiễm:
Hầu hết như những người mới bị nhiễm HIV đều không có biểu hiện gì. Chỉ có khoảng 20% có một số các biểu hiện không đặc biệt giống như cảm cúm hoặc giống như bệnh cảnh bệnh tăng bạch cầu đa nhân nhiễm trùng. Bệnh nhân sốt >390C, nhức đầu, đau mỏi toàn thân. Có thể bị sưng vài nơi, phát ban dạng sởi hoặc sẩn ngứa trên da. Tất cả các biểu hiện sẽ khỏi hết trong vòng 8-10 ngày mà không có một ý nghĩa gì. sau đó 2-12 tuần hoặc hơn trong máu mới xuất hiện kháng thể đặc hiệu. Thời gian bệnh bị nhiễm cho đến khi xuất hiện kháng thể trong máu được gọi là "thời kỳ cửa sổ", tuy xét nghiệm máu âm tính song người đó đã có khả năng lây bệnh cho người khác qua hành vi nguy cơ của họ.
Biểu hiện lâm sàng (TT)
b. Thời kỳ nhiễm trùng không có triệu chứng:
Đây là thời kỳ rất thường gặp. Thời kỳ này mặc dù xét nghiệm máu có HIV dương tính Diễn biến của thời kỳ này thường theo ba hướng:
Hướng thứ nhất: Do thay đổi hành vi, luyện tập thân thể và có chế độ ăn hợp lý, người nhiễm HIV có thể sống trong nhiều năm mà không có biểu hiện gì trên lâm sàng.
Hướng thứ hai: HIV diễn biến tự nhiên, tiêu huỷ dần các tế bào miễn dịch, người bệnh diễn biến qua giai đoạn hạch dai dẳng rồi diễn biến thành AIDS trong vòng 5-7 năm.
Hướng thứ ba: Nhiễm HIV diễn biến nhanh ở những người bị nhiễm những tiếp tục có hành vi nguy cơ cao nên bị nhiễm thêm HIV đồng thời những người đó bị bội nhiễm thêm các bệnh khác như các bệnh lý qua đường tình dục
Biểu hiện lâm sàng (TT)
c. Giai đoạn bệnh hạch dai dẳng toàn thân:
Thời kỳ này có thể gặp ở một số người HIV dương tính. Thường sưng hạch ở vùng cổ và nách. Hạch to 1-3cm to dần và diễn biến trong 3 tháng. Sinh thiết hạch chủ yếu thấy hiện tượng tăng sinh. Hạch không đau và cũng không có ý nghĩa tiên lượng trừ khi hạch đang to nhưng lại teo nhỏ đột ng?t thì có thể diễn biến thành AIDS nhanh hơn.
Biểu hiện lâm sàng (TT)
d. Cuối cùng là giai đoạn cận AIDS và AIDS:
Bệnh nhân suất hiện các dấu hiệu không đặc biệt như sụt cân, vã mồ hôi ban đêm, sốt kéo dài, ho và ỉa chảy kéo dài trên một tháng, ngứa hoặc viêm da mủ toàn thân dai dẳng. Xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội, các bệnh lý thần kinh, các khối u và ung thư dẫn đến tử vong. Thời gian từ khi nhiễm HIV đến khi diễn biến thành AIDS rất thay đổi tuỳ thuộc nhiều yếu tố như liều lây nhiễm, chủng virus, cơ địa, hành vi nguy cơ. Phụ nữ nhiễm HIV khi có thai sẽ biến thành AIDS nhanh hơn. Trẻ em nhiễm HIV từ người mẹ sẽ bị chết nhanh trong năm đầu (khoảng 50%), số còn lại cũng diễn biến như người lớn nhưng khi diễn biến thành AIDS thì bị chết nhanh hơn.
IV. Chẩn đoán
1. Người nhiễm HIV:
Người nhiễm HIV không có biểu hiện gì trên lâm sàng, chẩn đoán chủ yếu dựa vào xét nghiệm. Vì vậy, trước một người có hành vi nguy cơ cao nên tư vấn cho họ đi xét nghiệm.
a. Các xét nghiệm phát hiện kháng thể: Dựa trên nguyên lý là phản ứng ngưng kết giữa kháng nguyên - kháng thể.
> Kỹ thuật ngưng kết hạt vi lượng Serodia :
>Kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA:
>Những thử nghiệm chấm thấm *tét nhanh)
Thử nghiệm miễn dịch điện di Western Blot tính đặchiệu cao
Thử nghiệm nước bọt ( Tìm IgA trong nước bọt)
b. Xét nghiệm tìm kháng nguyên P24
c. Xét nghiệm phát hiện kháng thể Nef
d. Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)
e. Nuôi cấy virus
Chẩn đoán (tt)
2. Chẩn đoán bệnh nhân AIDS:
Tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện có các xét nghiệm HIV và đếm được số lượng các tế bào T4 T8 hay không.
2.1 Khi không có bất kỳ xét nghiệm gì về HIV: Có thể dựa đơn thuần vào các dấu hiệu lâm sàng theo tiêu chuẩn của W.H.O đưa ra tại Bangui (1988).
Chẩn đoán (tt)
VI. Các biện pháp phòng chống HIV
1. Phòng lây truyền qua đường tình dục:
- Thực hiện các hành vi tình dục an toàn cho mỗi cá nhân thông qua việc thực hiện ba chữ A, B, C của cuộc sống tình dục của mỗi cá nhân:
A: Absitnence: Không quan hệ tình dục với bất kỳ ai.
B: Befaithful: Chung thuỷ với một bàn tình duy nhất.
C: Condom: Bao cao su: Luôn luôn sử dụng BCS khi quan hệ tình dục.
- Tăng cường các dịch vụ khám và điều trị sớm các bệnh lây truyền quan đường tình dục.
- Tuyên truyền và khuyến khích sử dụng bao cao su một cách rộng rãi.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho mại dâm như tổ chức giáo dục đồng đẳng, khuyến khích sử dụng bao cao su.
biện pháp phòng chống HIV
1.2. Phòng lây nhiễm qua đường máu:
- Thực hiện an toàn truyền màu:
+ Phát hiện và điều trị sớm các bệnh gây thiếu máu là giảm nhu cầu phải truyền máu.
+ Sàng lọc máu trước khi truyền.
+ Xây dựng ngân hàng máu qua tuyển người cho máu có nguy cơ thấp hoặc vận động cho máu nhân đạo.
- áp dụng các biện pháp vô trùng, diệt trùng trong mọi dụng cụ trong mọi thủ thuật xuyên chính qua da niêm mạc. Sử dụng các phương tiện phòng hộkhi có tiếp xúc với máu và dịch của người bệnh.
- Thực hiện chương trình giảm thiểu tác hại đối với người nghiệm chính ma tuý như: Tổ chức giáo dục đồng đẳng, chương trình trao đổi bơm kim tiêm.
biện pháp phòng chống HIV
1.3 Phòng lây nhiễm từ mẹ sang con:
Giáo dục và tư vấn cho mọi phụ nữ ở tuổi sinh đẻ về nguy cơ dễ bị lây nhiễm HIV và khả năng dễ lây nhiễm cho con người phụ nữ bị nhiễm HIV.
Khi người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên xây dựng gia đình, không nên có thai, nếu có thai thì nếu phá thai, hoặc điều trị dự phòng bằng AZT/ Nevirpine để giảm nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Xét nghiệm HIV trước khi xây dựng gia đình.
biện pháp phòng chống HIV
2. Quản lý, chăm sóc và tư vấn tốt cho người nhiễm HIV / AIDS
Khi chăm sóc cần phải tuân thủ các nguyên tắc như:
* Không phân biệt đối xử, giữ bí mật cho người bệnh.
* Đảm bảo thực hiện an toàn khi chăm sóc như phải đi găng, vô trùng và diệt trùng dụng cụ...
* Phát hiện và điều trị sớm các nhiễm trùng cơ hội.
* Huấn luyện cho bệnh nhân và gia đình họ biết cách phát hiện và xử lý các biểu hiện thường gặp cũng như các biện phát dự phòng lây nhiễm khi chăm sóc.
Do chưa có thuốc đặc hiệu và chưa có vaccine phòng bệnh, do vậy, việc tổ chức chăm sóc nên được triển khai tại gia đình và cộng đồng kết hợp với công tác tư vấn và hướng dẫn chăm sóc và dự phòng lây nhiễm HIV cho gia đình người bệnh.
biện pháp phòng chống HIV
3. Huy động cộng đồng cùng tham gia công tác phòng chống AIDS
Mở rộng các biện pháp thông tin giáo dục truyền thông phòng chống AIDS cho mọi đối tượng mhất là các đối tượng có hành vi nguy cơ cao qua các kênh truyền thông cho phù phợp. Vận động mọi người áp dụng các hành vi an toàn phòng chống AIDS.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)