THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ SPSS :: Bài 5

Chia sẻ bởi Trương Minh Chiến | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ SPSS :: Bài 5 thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Sử dụng SPSS trong kiểm soát
1. Kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên
2. Kiểm soát trung bình và độ lệch chuẩn của quá trình
3. Kiểm soát tỷ lệ
4. Kiểm soát sai sót
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
Bài 5
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
BẰNG THỐNG KÊ
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH
Thế nào là kiểm soát quá trình bằng thống kê
Các loại khác biệt trong quá trình
Biểu đồ kiểm soát
Các loại biểu đồ kiểm soát
1. Thế nào là kiểm soát
quá trình bằng thống kê
Chính sách sản xuất để quản lý chất lượng:
Chọn một quy trình sản xuất có khả năng tạo ra những sản phẩm phù hợp với quy định kỹ thuật
Điều khiển quy trình để sản xuất luôn luôn phù hợp với quy định kỹ thuật
Cải tiến liên tục quy trình và sản phẩm
Biểu đồ kiểm soát là một công cụ được áp dụng trong lĩnh vực này.
Người ta gọi nó là phương pháp điều khiển quy trình bằng thống kê hay là SPC (Statistical Process Control)
Khác biệt trong cùng một đơn vị
Khác biệt giữa hai đơn vị được sản xuất theo cùng một quy trình
Khác biệt một cách chu kỳ
2. Các loại khác biệt
trong quá trình
Thường dùng trung bình hay khoảng biến thiên hay cả hai thông số đó để theo dõi những biến động trong quy trình sản xuất
Tác dụng biểu đồ kiểm soát
Đặc điểm phân tích biểu đồ
Các bước lập và phân tích biểu đồ kiểm soát
Phân tích biểu đồ kiểm soát
3. Biểu đồ kiểm soát
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
Biểu đồ kiểm soát mô tả ghi nhận sự thay đổi của quá trình dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các tham số đo xu hướng trung tâm và độ biến thiên của quá trình
Tác dụng:
Xác định vấn đề cần thay đổi, cần cải tiến
Nhận dạng quá trình hoạt động ổn định hay không ổn định, trên cơ sở phân biệt các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến thiên của quá trình
3.1. Tác dụng biểu đồ kiểm soát
Đánh giá quá trình có nằm trong phạm vi kiểm soát hay không
Tuân theo nguyên tắc cơ bản của kiểm định giả thiết
2 loại nguyên nhân gây nên biến thiên của quá trình:
Nguyên nhân chung: những nhân tố vốn có trong điều kiện bình thường và phản ánh bản chất của quá trình
Nguyên nhân đặc biệt hình thành do những yếu tố bất thường ngoài hệ thống
3.2. Đặc điểm phân tích
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
Bước 1: Điều tra thu thập số liệu. Lập phiếu, ghi chép số liệu vào phiếu kiểm tra.
Bước 2: Tính giá trị trung bình để vẽ đường đường trung tâm CL (Central line)
3.3. Các bước lập và phân tích biểu đồ kiểm soát
Bước 3: Tính giá trị và vẽ các đường giới hạn kiểm soát dưới (LCL) và giới hạn kiểm soát trên (UCL)
Bước 4: Vẽ biểu đồ kiểm soát theo các vùng kiểm soát
A. TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC
Không có điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
Không có xu hướng đặc biệt
Số các điểm nằm trên và dưới đường trung tâm xấp xỉ bằng nhau
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
Ngoài giới hạn kiểm soát

Có các điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
2. Tiệm cận đường giới hạn

Có các điểm tiếp cận giới hạn kiểm soát 3.
Nếu 2 trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài đường 2,
quá trình được coi là bất thường.
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
3. Loạt (Run)
Là sự xuất hiện liên tiếp các điểm nằm về một phía của
đường trung tâm. Số các điểm đó gọi là độ dài của loạt.

Các loại loạt:
- Có 7 điểm liên tục
- Có ít nhất 10
trong số 11 điểm liên tục
- Có ít nhất 12
trong số 14 điểm liên tục
- Có ít nhất 16
trong số 20 điểm liên tục
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
4. Xu hướng:

Các điểm tạo thành một đường cong liên tục, có xu
hướng đi lên hoặc đi xuống.
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
5. Có tính chu kỳ

Khi biểu đồ có xu hướng lên xuống lặp đi lặp lại
với chu kỳ gần giống nhau thì được coi là bất thường
3.4. Phân tích biểu đồ kiểm soát
B. TÌNH TRẠNG NGOÀI KIỂM SOÁT
Kết luận:

Khi phát hiện ra hiện tượng bất thường,
kết hợp với các công cụ khác (chẳng hạn
phân vùng, nhân quả, Pareto ... ) để tìm ra
nguyên nhân thực sự của vấn đề và
biện pháp khắc phục.
Biểu đồ kiểm soát trung bình
Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình
Biểu đồ kiểm soát khoảng biến thiên
Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ
Biểu đồ kiểm soát số sai sót
4. Các loại biểu đồ kiểm soát
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
4.1. Biểu đồ kiểm soát trung bình
(Biểu đồ )
Tác dụng: kiểm soát đặc tính chất lượng có thể đo lường được bằng trị số cụ thể.
Công thức tổng quát xác định giới hạn kiểm soát:
LCL =
UCL =
(z = 3)
Đường trung tâm của biểu đồ: CL xác định tại giá trị μ với:


Giới hạn kiểm soát dưới: LCL =

Giới hạn kiểm soát trên: UCL =
4.1.1. Đã biết trung bình
và độ lệch chuẩn của quá trình
Xác định trung bình của các trung bình mẫu và sử dụng làm ước lượng cho trung bình của quá trình:


Xác định trung bình của các độ lệch chuẩn mẫu:

Giới hạn kiểm soát dưới: LCL =

Giới hạn kiểm soát trên: UCL =
4.1.2. Chưa biết trung bình
và độ lệch chuẩn của quá trình
k là số mẫu
Biết độ lệch chuẩn của quá trình (σ)
Đường trung tâm CL: E(s) = C5 σ
Giới hạn kiểm soát dưới:
LCL =
Giới hạn kiểm soát trên:
UCL =
4.2. Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình (Biểu đồ s)
Chưa biết độ lệch chuẩn của quá trình (σ)
Trung bình độ lệch chuẩn của các mẫu:
Đường trung tâm CL =
Giới hạn kiểm soát dưới:
LCL =
Giới hạn kiểm soát trên:
UCL =
4.2. Biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn của quá trình (Biểu đồ s)
Đường trung tâm CL = R =
Giới hạn kiểm soát dưới:
LCL = D3
Giới hạn kiểm soát trên:
UCL = D4
4.3. Biểu đồ kiểm soát
khoảng biến thiên (Biểu đồ R)
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
4.4. Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ
(Biểu đồ p)
Đã biết tỷ lệ của quá trình (p)
Đường trung tâm CL = p
Đường giới hạn kiểm soát
p ± 3
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
4.4. Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ
(Biểu đồ p)
Chưa biết tỷ lệ của quá trình (p)
Đường trung tâm CL =
(f: tỷ lệ từng mẫu )

Đường giới hạn kiểm soát:
Download trọn bộ IBM SPSS v19+crack và ebooks – articles tại http://www.mediafire.com/?1j5bcyb3asc8n
4.5. Biểu đồ kiểm soát số sai sót
(Biểu đồ c)
Ý nghĩa: Sử dụng khi không thể xác định được tỷ lệ sai sót và thay vào đó, ta sử dụng số sai sót
Giá trị trung tâm: c là số sai sót trung bình thông thường được thay bằng:


Các giá trị giới hạn:


Trong công thức trên, c được thay bằng
Ví dụ
Cách lập biểu đồ kiểm soát :
Bước1: Thu thập dữ liệu:
Các dữ liệu là các đặc tính chất lượng có thể đo lường được.
Lấy khoảng 100 dữ liệu: Lấy mẫu 20 -25 lần. Mỗi lần lấy mẫu 4 -5 sản phẩm -> 4 - 5 dữ liệu/lần lấy mẫu (Cỡ mẫu thông thường từ 2 - 10)
Bước 2. Tính giá trị trung bình của mỗi phân nhóm:

x = -------------------------
Trong đó, n: cỡ nhóm
Ví dụ
Bước 6: Tính các đường kiểm soát theo công thức tương ứng
Các hệ số A2, D4, D3 xác định theo cỡ nhóm (Tra bảng)
Bước 4: Tính R:
Tính độ rộng của mỗi nhóm bằng cách lấy giá trị lớn nhất trừ đi giá trị nhỏ nhất. R = Xmax - Xmin
Bước 5: Tính R:
Tính trung bình của các độ rộng của các phân nhóm
Ví dụ
Bước 7: Vẽ các đường giới hạn
Dựng trục tung bên trái và đánh dấu giá trị của x và R và lấy hoành độ theo số nhóm. Vẽ đường trung tâm và các đường giới hạn.
Bước 8: Đánh dấu các điểm
Đánh dấu các giá trị x và R của mỗi nhóm lên đồ thị trục dọc theo thứ tự nhóm. Đánh dấu các điểm này bằng các ký hiệu nhận biết. Đánh dấu số nhóm lên trục ngang.
Bước 9: Viết các thông tin cần thiết lên biểu đồ
1. Kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên
Đưa biến cần kiểm soát vào Process Measurement, đưa biến xác định các lần kiểm tra.
Nhấn vào X-Bar and range để kiểm soát trung bình và khoảng biến thiên
Kết quả
1. Kiểm soát trung bình và độ lệch tiêu chuẩn
Đưa biến cần kiểm soát vào Process Measurement, đưa biến xác định các lần kiểm tra.
Nhấn vào X-Bar and standard deviation để kiểm soát trung bình và độ lệch chuẩn
Kết quả
3. Kiểm soát tỷ lệ
Được sử dụng trong trường hợp sản phẩm được sản xuất ra được phân biệt sai sót và không sai sót. Xác định tỷ lệ sai sót có vượt khỏi giới hạn cho phép hay không.
Nhấn vào p, np và chọn Cases are subgroups
3. Kiểm soát tỷ lệ
Đưa biến cần kiểm soát vào Number Nonconforming, đưa biến xác định các lần kiểm tra vào Subgroups labeled by.
Trong kích thước mẫu kiểm tra: nhập số lượng mẫu cho mỗi lần kiểm tra
Chọn trình độ tin cậy trong Options…
Kết quả
4. Kiểm soát sai sót
Sử dụng khi không xác định được tỷ lệ sai sót.
Kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Minh Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)