Thời đại Hùng Vương
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Khiêm |
Ngày 27/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Thời đại Hùng Vương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NỀN VĂN MINH
VĂN LANG
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
VĂN LANG - ÂU LẠC -VẠN XUÂN -ĐẠI CỒ VIỆT -
ĐẠI VIỆT - ĐẠI NGU - ĐẠI NAM - VIỆTNAM
Thời đại Hùng Vương
Thời đại độc lập tự chủ
Thời đại Hồ Chí Minh
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
6
LĂNG
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
ĐỀN HÙNG
VĂN HOÁ NGUYÊN THỦY Ở VIỆT NAM.
Thời đại đồ đá cũ:
Người vượn Việt Nam . Di tích núi Đọ (30 vạn năm trước đây). Đồ đá cũ (Dốc Mơ- Đồng Nai)
Văn hoá Sơn Vi.
Thời đại đồ đá mới: Một số di chỉ khảo cổ lớn
Văn hoá Hoà Bình.
Văn hoá Bắc Sơn.
Văn hoá Bàu Tró (5.000 năm trước đây).
Văn hoá Hạ Long.
Văn hoá Cù Lao Rùa (lưu vực sông Đồng Nai)
Đồ đá mới, đồ đồng , sắt sớm 5.000 - 3.500 (Bình Đa- Bieđn Hoa oăng Nai) - (đàn đá Bình Đa: 24 thanh đá phieân oâm Châu Thới hoặc Bửu Long chế tác thô sơ nhưng có âm "Fa" chuẩn)
Thi ái kim loái: cuối đá mới, đồng và sắt sớm tương đương thời đại Hùng Vương.
Cách đây khoảng 300, 400 ngàn năm trên vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay, người Việt cổ đã định cư và sinh sống .
Các bộ lạc Lạc Việt và Au Việt cùng phát sinh từ một nguồn, có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với nhau từ lâu đời, có nhiều nét chung vê phong tục, tập quán như "cắt tó, xăm mình, mặc áo chui đầu, gài khuy bên trái ", họ sống xen kẽ với nhau, cùng tiến hành canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, đánh cá và có quan hệ văn hóa, hôn nhân ...
ỐXTRALÔIT
MÔNGÔLÔIT
TÂY ÂU
LẠC VIỆT
ÂU LẠC
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Dạ hội lịch sử
TRUYỀN THỐNG VÀ Ý THỨC DÂN TỘC
Nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển, người Việt cổ đến thời kì này đã biết ươm tơ, dệt vải. dệt lụa kết thúc được thời kì dài "dùng vỏ cây làm áo ". Nghề chăn nuôi cũng phát triển, các nghề thủ công cũng bước đầu hình thành và phát triển, các nghề chế tác đá quý, nghề gốm, nghề mộc và đan lát, nghề dệt... do có công cụ bằng đồng nên có biến đổi rõ rệt, người ta biết vót tên, vót nan, đẽo chày cối, làm mái chèo, đóng thuyền, làm nhà, dệt vải... tinh xảo.
Do có công cụ mới trong sản xuất, người Việt cổ ngoài việc khai thác những sản phẩm tự nhiên như: săn bắn, bắt cá, tôm, cua, ốc... đã dần dần tập trung sức hơn vào công việc trồng lúa nước và các loại cây ăn quả. Tổ tiên ta trong buổi đầu khai khẩn vùng châu thổ sông Hồng đã chú ý tích lũy và phát triển kinh nghiệm làm thủy lợi để từng bước khắc phục nạn hạn hán, lũ lụt làm cơ sở cho một đời sống nông nghiệp định cư .
LƯỠI CÀY ĐỒNG
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây
Truyền thuyết về nguồn gốc người Việt: "Chuyện đẻ trăm trứng" (Miền ngược miền xuôi đều là anh em một nhà. Giòng giống con Rồng cháu Tiên)
Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh có lẽ bắt nguồn từ khung cảnh thực tế của 15 bộ tộc cộng đồng, cư dân lưu vực sông Hồng, sông Mã, đây cũng là thiên anh hùng ca của dân Lạc Việt thắng trận đầu giặc "nước". Chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh phản ánh công cuộc trị thủy gian nan, dữ dội của ông cha ta từ ngàn đời nay.
Truyền thuyết Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương. Biểu tượng cho sức mạnh quật cường của dân tộc mỗi khi có giặc ngoại xâm.
Truyền thuyết về Loa Thành, Nỏ thần. Tuyền thống chống ngoại xâm, nghệ thuật đánh giặc và bài học cảnh giác.
Bản sắc Văn hóa và truyền thống dân tộc đã được định hình vào triều đại Hùng Vương thứ VI. Sức sống mãnh liệt và vai trò của nó trong lịch sử, văn hóa Việt Nam là bất diệt.
Cùng với sự phát triển kinh tế, cuộc sống của người Việt cổ, dần dần no đủ và nó dẫn tới những biến đổi sâu sắc trong từng gia đình, từng làng bản và xã hội. Chế độ mẫu hệ đã chuyển sang chế độ phụ hệ, tuy nhiên khi chế độ phụ hệ được xác lập, tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại mãi sau này .
TRUYỀN THUYẾT
LỊCH SỬ
Quốc hiệu VIỆT NAM
Thi Nghiệp vụ Sư phạm
Lãnh thổ Đại Việt
Đại Việt Sử kí toàn thư
Việt Nam Sử Lược
BA GIAI ĐOẠN TIẾP BIẾN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đặc điểm và diễn biến văn hoá Việt Nam cần được xác định trên cơ sở khoa học. Các chặng đường lịch sử 3.000 năm mở đầu là thời kỳ các Vua Hùng dựng nước tương ứng với thời kỳ văn minh Đông Sơn, thời đại đồ đồng (từ thế kỷ VII đến thế kỷ III Tr.CN). Đại Việt sử lược cũng đã xác định lịch sử thành văn từ thế kỷ VII. Văn hoá gốc Việt Nam thuộc nền văn minh sông Hồng, là bộ phận của văn minh lúa nước Đông Nam Á. Gốc đó được bảo tồn, được làm phong phú thêm qua tiếp biến với các nền văn hoá khác (acculturation).
Lần thứ nhất , với Trung Quốc trong 2.000 năm với hai giai đoạn: Thời Bắc thuộc (179 Tr.CN đến 938), thời các vương quyền độc lập của ta (938-1858).
Lần tiếp biến thứ hai là với phương Tây (Pháp) thời Pháp thuộc (1858-1945).
Tiếp biến văn hoá lần thứ ba là thời kỳ quốc tế hoá vấn đề Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, chủ yếu qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và chống Mỹ (1954-1975). Thời kỳ này, miền Bắc tiếp biến văn hoá với các nước XHCN, miền Nam với văn hoá phương Tây.
Lần tiếp biến thứ tư được bắt đầu giữa thập niên 80 của thế kỷ trước với hai yếu tố kinh tế thị trường và chính sách mở cửa, được đánh dấu bởi toàn cầu hoá, khu vực hoá (ASEAN) và Pháp ngữ hoá (Francophonie) vào những năm 90.
(theo Hữu Ngọc)
Một trang web về lịch sử Việt Nam
VIỆT NAM
NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
Chiến tranh giải phóng
Việt Nam Hồ Chí Minh
VĂN LANG
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
VĂN LANG - ÂU LẠC -VẠN XUÂN -ĐẠI CỒ VIỆT -
ĐẠI VIỆT - ĐẠI NGU - ĐẠI NAM - VIỆTNAM
Thời đại Hùng Vương
Thời đại độc lập tự chủ
Thời đại Hồ Chí Minh
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
6
LĂNG
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
ĐỀN HÙNG
VĂN HOÁ NGUYÊN THỦY Ở VIỆT NAM.
Thời đại đồ đá cũ:
Người vượn Việt Nam . Di tích núi Đọ (30 vạn năm trước đây). Đồ đá cũ (Dốc Mơ- Đồng Nai)
Văn hoá Sơn Vi.
Thời đại đồ đá mới: Một số di chỉ khảo cổ lớn
Văn hoá Hoà Bình.
Văn hoá Bắc Sơn.
Văn hoá Bàu Tró (5.000 năm trước đây).
Văn hoá Hạ Long.
Văn hoá Cù Lao Rùa (lưu vực sông Đồng Nai)
Đồ đá mới, đồ đồng , sắt sớm 5.000 - 3.500 (Bình Đa- Bieđn Hoa oăng Nai) - (đàn đá Bình Đa: 24 thanh đá phieân oâm Châu Thới hoặc Bửu Long chế tác thô sơ nhưng có âm "Fa" chuẩn)
Thi ái kim loái: cuối đá mới, đồng và sắt sớm tương đương thời đại Hùng Vương.
Cách đây khoảng 300, 400 ngàn năm trên vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay, người Việt cổ đã định cư và sinh sống .
Các bộ lạc Lạc Việt và Au Việt cùng phát sinh từ một nguồn, có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với nhau từ lâu đời, có nhiều nét chung vê phong tục, tập quán như "cắt tó, xăm mình, mặc áo chui đầu, gài khuy bên trái ", họ sống xen kẽ với nhau, cùng tiến hành canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, đánh cá và có quan hệ văn hóa, hôn nhân ...
ỐXTRALÔIT
MÔNGÔLÔIT
TÂY ÂU
LẠC VIỆT
ÂU LẠC
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Dạ hội lịch sử
TRUYỀN THỐNG VÀ Ý THỨC DÂN TỘC
Nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển, người Việt cổ đến thời kì này đã biết ươm tơ, dệt vải. dệt lụa kết thúc được thời kì dài "dùng vỏ cây làm áo ". Nghề chăn nuôi cũng phát triển, các nghề thủ công cũng bước đầu hình thành và phát triển, các nghề chế tác đá quý, nghề gốm, nghề mộc và đan lát, nghề dệt... do có công cụ bằng đồng nên có biến đổi rõ rệt, người ta biết vót tên, vót nan, đẽo chày cối, làm mái chèo, đóng thuyền, làm nhà, dệt vải... tinh xảo.
Do có công cụ mới trong sản xuất, người Việt cổ ngoài việc khai thác những sản phẩm tự nhiên như: săn bắn, bắt cá, tôm, cua, ốc... đã dần dần tập trung sức hơn vào công việc trồng lúa nước và các loại cây ăn quả. Tổ tiên ta trong buổi đầu khai khẩn vùng châu thổ sông Hồng đã chú ý tích lũy và phát triển kinh nghiệm làm thủy lợi để từng bước khắc phục nạn hạn hán, lũ lụt làm cơ sở cho một đời sống nông nghiệp định cư .
LƯỠI CÀY ĐỒNG
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây
Truyền thuyết về nguồn gốc người Việt: "Chuyện đẻ trăm trứng" (Miền ngược miền xuôi đều là anh em một nhà. Giòng giống con Rồng cháu Tiên)
Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh có lẽ bắt nguồn từ khung cảnh thực tế của 15 bộ tộc cộng đồng, cư dân lưu vực sông Hồng, sông Mã, đây cũng là thiên anh hùng ca của dân Lạc Việt thắng trận đầu giặc "nước". Chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh phản ánh công cuộc trị thủy gian nan, dữ dội của ông cha ta từ ngàn đời nay.
Truyền thuyết Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương. Biểu tượng cho sức mạnh quật cường của dân tộc mỗi khi có giặc ngoại xâm.
Truyền thuyết về Loa Thành, Nỏ thần. Tuyền thống chống ngoại xâm, nghệ thuật đánh giặc và bài học cảnh giác.
Bản sắc Văn hóa và truyền thống dân tộc đã được định hình vào triều đại Hùng Vương thứ VI. Sức sống mãnh liệt và vai trò của nó trong lịch sử, văn hóa Việt Nam là bất diệt.
Cùng với sự phát triển kinh tế, cuộc sống của người Việt cổ, dần dần no đủ và nó dẫn tới những biến đổi sâu sắc trong từng gia đình, từng làng bản và xã hội. Chế độ mẫu hệ đã chuyển sang chế độ phụ hệ, tuy nhiên khi chế độ phụ hệ được xác lập, tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại mãi sau này .
TRUYỀN THUYẾT
LỊCH SỬ
Quốc hiệu VIỆT NAM
Thi Nghiệp vụ Sư phạm
Lãnh thổ Đại Việt
Đại Việt Sử kí toàn thư
Việt Nam Sử Lược
BA GIAI ĐOẠN TIẾP BIẾN CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đặc điểm và diễn biến văn hoá Việt Nam cần được xác định trên cơ sở khoa học. Các chặng đường lịch sử 3.000 năm mở đầu là thời kỳ các Vua Hùng dựng nước tương ứng với thời kỳ văn minh Đông Sơn, thời đại đồ đồng (từ thế kỷ VII đến thế kỷ III Tr.CN). Đại Việt sử lược cũng đã xác định lịch sử thành văn từ thế kỷ VII. Văn hoá gốc Việt Nam thuộc nền văn minh sông Hồng, là bộ phận của văn minh lúa nước Đông Nam Á. Gốc đó được bảo tồn, được làm phong phú thêm qua tiếp biến với các nền văn hoá khác (acculturation).
Lần thứ nhất , với Trung Quốc trong 2.000 năm với hai giai đoạn: Thời Bắc thuộc (179 Tr.CN đến 938), thời các vương quyền độc lập của ta (938-1858).
Lần tiếp biến thứ hai là với phương Tây (Pháp) thời Pháp thuộc (1858-1945).
Tiếp biến văn hoá lần thứ ba là thời kỳ quốc tế hoá vấn đề Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, chủ yếu qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và chống Mỹ (1954-1975). Thời kỳ này, miền Bắc tiếp biến văn hoá với các nước XHCN, miền Nam với văn hoá phương Tây.
Lần tiếp biến thứ tư được bắt đầu giữa thập niên 80 của thế kỷ trước với hai yếu tố kinh tế thị trường và chính sách mở cửa, được đánh dấu bởi toàn cầu hoá, khu vực hoá (ASEAN) và Pháp ngữ hoá (Francophonie) vào những năm 90.
(theo Hữu Ngọc)
Một trang web về lịch sử Việt Nam
VIỆT NAM
NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
Chiến tranh giải phóng
Việt Nam Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)