Thơ lục bát, hát nói
Chia sẻ bởi Hà Công Chính |
Ngày 21/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Thơ lục bát, hát nói thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THƠ LỤC BÁT, HÁT NÓI
I.Thơ lục bát
1. Khái quát
Thể thơ dân tộc.
Hoàn thiện trên văn học viết thế kỉ XVIII
Xem : Ví dụ về lục bát – Ngâm thơ : Lục bát đầu xuân(Ngô Thế Oanh) - Mẹ Suốt (Tố Hữu)
2.Đặc điểm :
Số tiếng, số câu :
Câu lục (6 tiếng) – câu bát ( 8 tiếng)
Mỗi bài thơ phải có ít nhất 2 câu
Cách hiệp vần :
Tiếng cuối câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
Tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục.
Gieo vần bằng
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
Ví dụ về lục bát
Trăm năm trong cõi người ta ,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Trăm năm trong cõi người ta ,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
2.Đặc điểm
Cách phối thanh :
Luật bằng trắc :
1 B 3 T 5 B
1 B 3 T 5 B 7 B
Nếu có tiểu đối ở câu lục, có thể thay đổi thanh
Luật cao thấp :
1 2 3 4 5 B 7 B
Huyền Ngang
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Ví dụ về lục bát
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e
quốc
Khi tựa gối, khi cúi đầu
Khi vò chín khúc, khi chau đôi mày
tựa gối, khi
1 ? 3 ? 5 ?
1 ? 3 ? 5 ? 7 ?
2.Đặc điểm
Cách ngắt nhịp :
Chủ yếu là nhịp chẵn (thường là nhịp đôi)
Cũng có thể rất linh hoạt
Tác dụng :
Nêu bật ý
Làm cho nhịp thơ không đơn điệu
Ví dụ về lục bát
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Buồn trông | con nhện | giăng tơ,
Nhện ơi | nhện hỡi | nhện chờ mối ai.
Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó , mặn mà với ai
Vui | là vui gượng | kẻo là
Ai tri âm đó | , mặn mà với ai
Kiếp hồng nhan , có mong manh,
Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương
Kiếp hồng nhan |, có mong manh,
Nửa chừng xuân | thoắt | gãy cành thiên hương
3.Lục bát biến thể
Cái cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng , tiếng khóc nỉ non
(Xê dịch cách hiệp vần, cách phối thanh)
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Thất bát sông cũng lội , cửu thập đèo cũng qua
(Thêm, bớt một số tiếng làm thay đổi vị trí hiệp vần)
Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn, nó quện nhau đi...
(Gieo vần trắc)
Ví dụ về lục bát
Thực hành
Làm một bài thơ lục bát (tối thiểu 2 câu), chủ đề tuỳ ý
Vui học : làm thơ với máy tính
II.Hát nói
1.Khái quát:
Thể thơ dân tộc.
Ra đời khoảng cuối thế kỉ XVIII.
Hát nói gồm 2 phần:
lời thơ và nhạc.
Xem : TK chung - Minh hoạ (Audio) – (Video)
Hương sơn phong cảnh ca
Bầu trời cảnh bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây…
“ Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải ?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,.
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt?
Lần tràng hạt, niệm “Nam vô phật…”,
Cửa từ bi công đức xiết là bao.
Càng trông phong cảnh càng yêu…
Đặc điểm cấu tạo phần
lời thơ của hát nói
a.Mưỡu:
Là những câu thơ lục bát đi kèm với bài hát nói
Nêu ý bao trùm của cả bài.
Các loại mưỡu:
mưỡu đầu, mưỡu hậu
mưỡu đơn,mưỡu kép.
Xem : TK chung - Hương Sơn phong cảnh ca - Mẹ Mốc
Đàn thông phách suối vang lừng,
Cá khe lắng kệ, chim rừng nghe kinh.
(Hương Sơn phong cảnh ca-Chu Mạnh Trinh)
Đặc điểm cấu tạo phần
lời thơ của hát nói
b.Bài hát nói
Dạng đầy đủ:
Có 11 câu , chia làm 3 khổ (4/4/3)
Gieo vần ở các tiếng cuối câu
(TBBT-TBBT-TBB)
Dạng thiếu khổ hoặc dôi (dư) khổ giữa.
Xem :TK chung - Trên vì nước, dưới vì nhà – Chú Mán - Hương Sơn phong cảnh ca - Mẹ Mốc
Tổng kết
Lục bát
Cách hiệp vần
Phối thanh theo luật bằng trắc và cao thấp
Hát nói
Mưỡu : tác dụng , phân loại
Bài hát nói : số câu, số khổ, cách gieo vần
Nhận xét chung
Truyền thống và hiện đại.
Nghĩ gì ? Làm gì ?
Xem : Lục bát – Hát nói
Lục bát
Lục bát là một thể thơ đậm đà bản sắc dân tộc hơn bất kỳ thể thơ nào khác :
Lục bát mang nhạc điệu đặc trưng của tiếng Việt: đó là sự hài thanh chuẩn xác theo luật bằng trắc cộng với sự hiệp vần nghiêm khắc.
Lục bát là hình ảnh tâm hồn con người Việt Nam : dịu dàng, ngọt ngào, tha thiết...
Hát nói
Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, hát nói đã đi vào lòng dân tộc với phong cách truyền thống : vừa làm, vừa hát, vừa làm thơ, phổ nhạc vào cuộc sống
Chúng ta thừa kế được gì :
các giá trị lịch sử , văn hoá
những lời thơ, những tiếng hát "mượt mà“
tâm hồn dân tộc, thanh âm dân tộc, nghệ thuật ca từ,...
Bài tập về nhà (làm theo tổ)
Làm một bài thơ lục bát (tối thiểu 6 câu). chủ đề tuỳ ý
Sưu tầm tư liệu về :
Lục bát biến thể (dạng thêm tiếng)
Các bài hát nói của Nguyễn Công Trứ
I.Thơ lục bát
1. Khái quát
Thể thơ dân tộc.
Hoàn thiện trên văn học viết thế kỉ XVIII
Xem : Ví dụ về lục bát – Ngâm thơ : Lục bát đầu xuân(Ngô Thế Oanh) - Mẹ Suốt (Tố Hữu)
2.Đặc điểm :
Số tiếng, số câu :
Câu lục (6 tiếng) – câu bát ( 8 tiếng)
Mỗi bài thơ phải có ít nhất 2 câu
Cách hiệp vần :
Tiếng cuối câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
Tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục.
Gieo vần bằng
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
Ví dụ về lục bát
Trăm năm trong cõi người ta ,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Trăm năm trong cõi người ta ,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
2.Đặc điểm
Cách phối thanh :
Luật bằng trắc :
1 B 3 T 5 B
1 B 3 T 5 B 7 B
Nếu có tiểu đối ở câu lục, có thể thay đổi thanh
Luật cao thấp :
1 2 3 4 5 B 7 B
Huyền Ngang
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Ví dụ về lục bát
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e
quốc
Khi tựa gối, khi cúi đầu
Khi vò chín khúc, khi chau đôi mày
tựa gối, khi
1 ? 3 ? 5 ?
1 ? 3 ? 5 ? 7 ?
2.Đặc điểm
Cách ngắt nhịp :
Chủ yếu là nhịp chẵn (thường là nhịp đôi)
Cũng có thể rất linh hoạt
Tác dụng :
Nêu bật ý
Làm cho nhịp thơ không đơn điệu
Ví dụ về lục bát
Buồn trông con nhện giăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
Buồn trông | con nhện | giăng tơ,
Nhện ơi | nhện hỡi | nhện chờ mối ai.
Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó , mặn mà với ai
Vui | là vui gượng | kẻo là
Ai tri âm đó | , mặn mà với ai
Kiếp hồng nhan , có mong manh,
Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương
Kiếp hồng nhan |, có mong manh,
Nửa chừng xuân | thoắt | gãy cành thiên hương
3.Lục bát biến thể
Cái cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng , tiếng khóc nỉ non
(Xê dịch cách hiệp vần, cách phối thanh)
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Thất bát sông cũng lội , cửu thập đèo cũng qua
(Thêm, bớt một số tiếng làm thay đổi vị trí hiệp vần)
Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn, nó quện nhau đi...
(Gieo vần trắc)
Ví dụ về lục bát
Thực hành
Làm một bài thơ lục bát (tối thiểu 2 câu), chủ đề tuỳ ý
Vui học : làm thơ với máy tính
II.Hát nói
1.Khái quát:
Thể thơ dân tộc.
Ra đời khoảng cuối thế kỉ XVIII.
Hát nói gồm 2 phần:
lời thơ và nhạc.
Xem : TK chung - Minh hoạ (Audio) – (Video)
Hương sơn phong cảnh ca
Bầu trời cảnh bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây…
“ Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải ?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,.
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt?
Lần tràng hạt, niệm “Nam vô phật…”,
Cửa từ bi công đức xiết là bao.
Càng trông phong cảnh càng yêu…
Đặc điểm cấu tạo phần
lời thơ của hát nói
a.Mưỡu:
Là những câu thơ lục bát đi kèm với bài hát nói
Nêu ý bao trùm của cả bài.
Các loại mưỡu:
mưỡu đầu, mưỡu hậu
mưỡu đơn,mưỡu kép.
Xem : TK chung - Hương Sơn phong cảnh ca - Mẹ Mốc
Đàn thông phách suối vang lừng,
Cá khe lắng kệ, chim rừng nghe kinh.
(Hương Sơn phong cảnh ca-Chu Mạnh Trinh)
Đặc điểm cấu tạo phần
lời thơ của hát nói
b.Bài hát nói
Dạng đầy đủ:
Có 11 câu , chia làm 3 khổ (4/4/3)
Gieo vần ở các tiếng cuối câu
(TBBT-TBBT-TBB)
Dạng thiếu khổ hoặc dôi (dư) khổ giữa.
Xem :TK chung - Trên vì nước, dưới vì nhà – Chú Mán - Hương Sơn phong cảnh ca - Mẹ Mốc
Tổng kết
Lục bát
Cách hiệp vần
Phối thanh theo luật bằng trắc và cao thấp
Hát nói
Mưỡu : tác dụng , phân loại
Bài hát nói : số câu, số khổ, cách gieo vần
Nhận xét chung
Truyền thống và hiện đại.
Nghĩ gì ? Làm gì ?
Xem : Lục bát – Hát nói
Lục bát
Lục bát là một thể thơ đậm đà bản sắc dân tộc hơn bất kỳ thể thơ nào khác :
Lục bát mang nhạc điệu đặc trưng của tiếng Việt: đó là sự hài thanh chuẩn xác theo luật bằng trắc cộng với sự hiệp vần nghiêm khắc.
Lục bát là hình ảnh tâm hồn con người Việt Nam : dịu dàng, ngọt ngào, tha thiết...
Hát nói
Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, hát nói đã đi vào lòng dân tộc với phong cách truyền thống : vừa làm, vừa hát, vừa làm thơ, phổ nhạc vào cuộc sống
Chúng ta thừa kế được gì :
các giá trị lịch sử , văn hoá
những lời thơ, những tiếng hát "mượt mà“
tâm hồn dân tộc, thanh âm dân tộc, nghệ thuật ca từ,...
Bài tập về nhà (làm theo tổ)
Làm một bài thơ lục bát (tối thiểu 6 câu). chủ đề tuỳ ý
Sưu tầm tư liệu về :
Lục bát biến thể (dạng thêm tiếng)
Các bài hát nói của Nguyễn Công Trứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Công Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)