Thơ châm ngành giáo
Chia sẻ bởi Son Quang Huyen |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: thơ châm ngành giáo thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tâm khúc sư ngâm
Thuở giáo dục nay thay mai đổi Khiến thầy cô nhiều nỗi truân chuyên Một là giảm tải, giảm biên Thanh tra đạt chuẩn giáo viên bất kỳ. Trống nhà trường rung rinh nếp ngói Giục thầy cô khăn gói lên đàng Lên xe nổ máy vội vàng Kịp giờ lên lớp lỡ đoàn thanh tra. Thời khóa biểu giờ đâu ra đó Tiết dạy nào giáo án có ngay Soạn bài không kịp trở tay Đêm lên giáo án sáng ngày xuất chinh. Dạy cho kịp chương trình qui định Đạt yêu cầu chất lượng chỉ tiêu Thi đua bình chọn đủ điều Buổi này thầy giáo cũng nhiều gian truân. Có người hỏi chừng nào hưu trí Thầy nghĩ rằng biết tính sao đây Chừng nào ngày ấy sẽ hay Ngày không đi dạy là ngày nghỉ hưu.
‘ TRÊN CHUẨN” MỘT SỰ LÃNG PHÍ.
Ngành giáo dục đang rầm rộ những cuộc phát động chống bệnh thành tích. Một biểu hiện rất bệnh thành tích đó là “ Trên chuẩn” mà không được nhắc đến là một thiếu sót không nhỏ. Trên chuẩn - một sự lãng phí khổng lồ của giáo chức và xã hội.
để dạy một cấp học THCS giáo viên chỉ cần bằng TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG SƯ PHẠM là đủ, nhưng hiện nay ở các địa phương đang rầm rộ nổi lên phong trào học đại học từ xa để lấy bằng trên chủân. Nếu việc học đó nghiêm túc thì tốt, nhưng ta hẵy nhìn vào các lớp đại học từ xa mà xem, một sự hổ lốn không hơn không kém. Đừng trách giáo viên, vì họ chỉ là nạn nhân mà thôi, nếu không bị ép buộc vì cái bằng phòng thân thì 100% giáo viên đang học đại học từ xa đókhông ai đăng kí học.
Để duy trì việc học của mình giáo viên bỏ ra không ít của cải và công sức để đi lại, lưu trú. Ngoài ra trong năm học phải xin nghỉ dạy để đi thi, kẻ chịu thiệt thòi đầu tiên là đám học sinh của họ.
Thử điều tra xem trong số giáo viên đang học đó có bao nhiêu người có tay nghề vững vàng, tốt nghiệp CĐSP loại khá trở lên, sau khi có bằng đại học chất lượng giảng dạy có được cải thiện? thực tế cho thấy khi họ có bằng đại học thì họ đã thoả mãn vì mình có tấm khiên bảo vệ rồi, nếu có giảm biên chế thì không ai giảm biên mình trước. từ đó cho thấy cái trên chuẩn đó không có giá trị gì cho sự nghiệp giáo dục, mà vô hình chung đào tạo ra một đội ngũ giáo viên thiếu trung thực, cay cú với đời , vì họ bị ép buộc mua lấy cái bằng đại học này.
Thực tế cho thấy đơn vị giáo dục nào mà có bằng trên chuẩn nhiều thì đơn vị đó có vấn đề về chất lượng. Vì vậy xin các nhà hoạch định chính sách đừng có làm khổ nhân dân, họcsinh vì những tiêu chí rởm nữa.
Tiền!
Xã hội bây giờ - xã hội tiền Có tiền thì cóc cũng thành tiên Ký kết hợp đồng xong đâu đấy Rồi vào khách sạn để... trao tiền! Chữa bệnh xong rồi cũng phải tiền Tạ ơn bác sĩ giúp cho liền. Xin con vào học trường này nọ Cũng phải phong bao, phải có tiền! Muốn được đi Tây phải có tiền Duyệt đơn, xin dấu cũng... “đầu tiên” Tình yêu, tình nghĩa đều... vô nghĩa Rực rỡ, uy nghi một chữ... tiền!!!
LƯƠNG NGHỀ GIÁO
Lương giáo chức lãnh ra nhiều đấy , Mà cõi lòng nát bấy như tương! Chia sao để có số thương Rải đều đầy đủ mọi đường áo cơm.
Ai giỏi toán chỉ giùm cho tớ Nhờ tính ra các mớ xoay xài. Cháo rau đắp đổi qua ngày Chớ đâu dám tưởng đua đòi cao sang. Ngày đến lớp luôn mang bụng đói Mồm đã quen siêng nói hơn ăn! Bao giờ hết cảnh khó khăn Để thầy cô giáo an tâm đi làm. Ai giỏi toán chỉ giùm cho tớ Để tớ nhờ chia hộ tiền lương Của bao công chức đáng thương! Suốt đời cống hiến quê hương –
vẫn nghèo!
20-11-2007
Các trò bây giờ, vì cuộc sống hàng ngày, vì công việc, học tập phấn đấu... mà tự biến mình thành những con người khô khan, bận rộn và hay bỏ quên những điều giản đơn, tự biến mình mỗi ngày về thường ì ra sau những giờ làm việc mệt mỏi, tự cho mình quên đi nhiều điều khác nữa, có thể chán, có thể lười, có thể không nhấc nổi tay chỉ để gọi điện báo cho ai đấy.... Nhưng... các trò mỗi khi nhìn lịch chạy dần về ngày 20-11 đều thấy rạo rực trong lòng, đều có những phút giây lặng đi nhớ lại những giờ học với các thầy các
Thuở giáo dục nay thay mai đổi Khiến thầy cô nhiều nỗi truân chuyên Một là giảm tải, giảm biên Thanh tra đạt chuẩn giáo viên bất kỳ. Trống nhà trường rung rinh nếp ngói Giục thầy cô khăn gói lên đàng Lên xe nổ máy vội vàng Kịp giờ lên lớp lỡ đoàn thanh tra. Thời khóa biểu giờ đâu ra đó Tiết dạy nào giáo án có ngay Soạn bài không kịp trở tay Đêm lên giáo án sáng ngày xuất chinh. Dạy cho kịp chương trình qui định Đạt yêu cầu chất lượng chỉ tiêu Thi đua bình chọn đủ điều Buổi này thầy giáo cũng nhiều gian truân. Có người hỏi chừng nào hưu trí Thầy nghĩ rằng biết tính sao đây Chừng nào ngày ấy sẽ hay Ngày không đi dạy là ngày nghỉ hưu.
‘ TRÊN CHUẨN” MỘT SỰ LÃNG PHÍ.
Ngành giáo dục đang rầm rộ những cuộc phát động chống bệnh thành tích. Một biểu hiện rất bệnh thành tích đó là “ Trên chuẩn” mà không được nhắc đến là một thiếu sót không nhỏ. Trên chuẩn - một sự lãng phí khổng lồ của giáo chức và xã hội.
để dạy một cấp học THCS giáo viên chỉ cần bằng TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG SƯ PHẠM là đủ, nhưng hiện nay ở các địa phương đang rầm rộ nổi lên phong trào học đại học từ xa để lấy bằng trên chủân. Nếu việc học đó nghiêm túc thì tốt, nhưng ta hẵy nhìn vào các lớp đại học từ xa mà xem, một sự hổ lốn không hơn không kém. Đừng trách giáo viên, vì họ chỉ là nạn nhân mà thôi, nếu không bị ép buộc vì cái bằng phòng thân thì 100% giáo viên đang học đại học từ xa đókhông ai đăng kí học.
Để duy trì việc học của mình giáo viên bỏ ra không ít của cải và công sức để đi lại, lưu trú. Ngoài ra trong năm học phải xin nghỉ dạy để đi thi, kẻ chịu thiệt thòi đầu tiên là đám học sinh của họ.
Thử điều tra xem trong số giáo viên đang học đó có bao nhiêu người có tay nghề vững vàng, tốt nghiệp CĐSP loại khá trở lên, sau khi có bằng đại học chất lượng giảng dạy có được cải thiện? thực tế cho thấy khi họ có bằng đại học thì họ đã thoả mãn vì mình có tấm khiên bảo vệ rồi, nếu có giảm biên chế thì không ai giảm biên mình trước. từ đó cho thấy cái trên chuẩn đó không có giá trị gì cho sự nghiệp giáo dục, mà vô hình chung đào tạo ra một đội ngũ giáo viên thiếu trung thực, cay cú với đời , vì họ bị ép buộc mua lấy cái bằng đại học này.
Thực tế cho thấy đơn vị giáo dục nào mà có bằng trên chuẩn nhiều thì đơn vị đó có vấn đề về chất lượng. Vì vậy xin các nhà hoạch định chính sách đừng có làm khổ nhân dân, họcsinh vì những tiêu chí rởm nữa.
Tiền!
Xã hội bây giờ - xã hội tiền Có tiền thì cóc cũng thành tiên Ký kết hợp đồng xong đâu đấy Rồi vào khách sạn để... trao tiền! Chữa bệnh xong rồi cũng phải tiền Tạ ơn bác sĩ giúp cho liền. Xin con vào học trường này nọ Cũng phải phong bao, phải có tiền! Muốn được đi Tây phải có tiền Duyệt đơn, xin dấu cũng... “đầu tiên” Tình yêu, tình nghĩa đều... vô nghĩa Rực rỡ, uy nghi một chữ... tiền!!!
LƯƠNG NGHỀ GIÁO
Lương giáo chức lãnh ra nhiều đấy , Mà cõi lòng nát bấy như tương! Chia sao để có số thương Rải đều đầy đủ mọi đường áo cơm.
Ai giỏi toán chỉ giùm cho tớ Nhờ tính ra các mớ xoay xài. Cháo rau đắp đổi qua ngày Chớ đâu dám tưởng đua đòi cao sang. Ngày đến lớp luôn mang bụng đói Mồm đã quen siêng nói hơn ăn! Bao giờ hết cảnh khó khăn Để thầy cô giáo an tâm đi làm. Ai giỏi toán chỉ giùm cho tớ Để tớ nhờ chia hộ tiền lương Của bao công chức đáng thương! Suốt đời cống hiến quê hương –
vẫn nghèo!
20-11-2007
Các trò bây giờ, vì cuộc sống hàng ngày, vì công việc, học tập phấn đấu... mà tự biến mình thành những con người khô khan, bận rộn và hay bỏ quên những điều giản đơn, tự biến mình mỗi ngày về thường ì ra sau những giờ làm việc mệt mỏi, tự cho mình quên đi nhiều điều khác nữa, có thể chán, có thể lười, có thể không nhấc nổi tay chỉ để gọi điện báo cho ai đấy.... Nhưng... các trò mỗi khi nhìn lịch chạy dần về ngày 20-11 đều thấy rạo rực trong lòng, đều có những phút giây lặng đi nhớ lại những giờ học với các thầy các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Son Quang Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)