Thiết lập ma trậnđề ngu van 6
Chia sẻ bởi Lưu Phương Dung |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: thiết lập ma trậnđề ngu van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸ
TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CỤM MIỀN BÙI
NĂM HỌC 2017-2018
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
CHUYÊN ĐỀ: “ THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 ”
A. LÝ DO LÀM CHUYÊN ĐỀ
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
B. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh
II. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi, bài tập, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua các chủ đề trong chương trình THCS
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
IV. Biên soạn đề kiểm tra, hướng dẫn chấm đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 6.
I. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá theo năng lực là việc đánh giá không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá mà chú trọng đến khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
Như vậy so với cách tiếp cận đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học thì cách tiếp cận đánh giá theo hướng hình thành năng lực có một số nét khác biệt sau:
- Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN quan tâm đến thành tích chung của người học theo mức độ đạt được mục tiêu môn học thì đánh giá theo năng lực quan tâm nhiều hơn đến sự tiến bộ và khả năng của mỗi cá nhân được bộc lộ trong qúa trình học tập.
- Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN lấy căn cứ từ nội dung chương trình môn học thì đánh giá theo năng lực lấy kết quả đầu ra và các yêu cầu về năng lực của người học làm căn cứ đánh giá
BẢNG TÓM TẮT SO SÁNH CÁCH ĐÁNH GIÁ THEO KT-KN VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC
II. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi, bài tập, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua các chủ đề trong chương trình THCS
- Khi biên soạn đề kiểm tra, GV cần lưu ý phân tích kĩ nội dung chương trình và SGK, xác định những kiến thức và kĩ năng trọng tâm của chương trình, của mạch nội dung vừa học để xây dựng ma trận và phân bố số điểm hợp lý.
Bài đánh giá tổng kết nhằm đánh giá năng lực học tập tổng hợp, khả năng khái quát, hệ thống hóa kiến thức, năng lực trình bày diễn đạt một cách bài bản, rõ ràng, trong sáng. Để đạt được mục đích đánh giá thì đòi hỏi đề kiểm tra phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra như: đánh giá năng lực của HS một cách toàn diện, khách quan, khoa học, phản ánh được đầy đủ bản chất và tính chất của môn học và phân hóa được trình độ của HS.
Bên cạnh việc phối hợp các loại hình kiểm tra để việc đánh giá được tiến hành liên tục, cũng cần tăng cường tính hiệu lực của các kết quả đánh giá khác nhau trong quá trình học tập môn Ngữ văn của HS như: làm bài tập nghiên cứu nhỏ, các bài luyện nói trước tập thể, tham gia vào các hoạt
động ngữ văn…, đánh giá qua quan sát của GV cũng như sự tự nhận xét, tự đánh giá của chính HS, và cả những dự cảm, dự đoán của GV có thể phát hiện và bồi dưỡng những HS có năng khiếu.
Hiện nay đã có những quy định về số điểm kiểm tra tối thiểu cho mỗi HS trong một học kì, tuy nhiên nếu GV biết chú ý đúng mức đến tầm quan trọng của việc kiểm tra trong dạy và học thì hoàn toàn có thể chủ động trong việc xây dựng những câu hỏi kiểm tra để có thể đánh giá năng lực học tập của HS một cách cụ thể qua từng giờ học, bài học.
Đánh giá trên lớp học nhằm tạo ra được một môi trường học tập phù hợp để hỗ trợ trực tiếp việc dạy và học của HS, giúp HS việc lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, hiệu quả, làm căn cứ để sắp xếp HS vào các nhóm năng lực khác nhau, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh chóng cho cha mẹ HS để cùng phối hợp giáo dục.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC:
1. Các phương pháp:
Đánh giá quá trình (thường xuyên):
- Đánh giá thường xuyên có thể thực hiện qua hình thức kiểm tra vấn đáp hoặc kiểm tra viết (thường gọi là kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút). Việc kiểm tra được tiến hành trong tất cả các thời điểm của tiết học (kiểm tra đầu giờ, giữa giờ hoặc cuối giờ)trong tất cả các hoạt động của tiến trình học tập (kiểm tra bài cũ, tìm hiểu bài mới, vận dụng kiến thức, củng cố bài học).
- Kiểm tra thường xuyên cho phép đánh giá khả năng tiếp thu bài học đang diễn ra và những nội dung học tập có liên quan đến bài học, giúp GV nhanh chóng nắm bắt tình hình học tập, trình độ nhận thức của HS mà có
những điều chỉnh cần thiết cho việc giảng dạy tiếp theo. Việc kiểm tra miệng, 15 phút còn rèn cho HS năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra một cách nhạy bén và nhanh gọn, đây cũng là một trong những đòi hỏi của xã hội hiện đại đối với mỗi con người.
b) Đánh giá tổng kết:
Đánh giá tổng kết được thực hiện sau khi học xong một chương, một phần của chương trình hoặc sau một học kì. Việc kiểm tra giúp GV và HS nhìn lại kết quả dạy và học sau những kì hạn nhất định, đánh giá trình độ HS nắm bắt một khối lượng KT, KN tương đối hệ thống, củng cố mở rộng những điều đã học, đặt cơ sở tiếp tục sang những phần học mới.
2. Một số hình thức biên soạn câu hỏi và đề kiểm tra trong môn Ngữ văn:
a) Kiểm tra miệng:
Theo cách hiểu trước đây, kiểm tra miệng chỉ là kiểm tra bài cũ đầu tiết học, với quan niệm đánh giá mới thì kiểm tra miệng được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thường xuyên, được sử dụng ở mọi thời điểm của tiết học, từ kiểm tra bài cũ, tìm hiểu bài mới, luyện nghe, nói, đọc, viết trong giờ học.
Câu hỏi kiểm tra miệng cần phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, phù hợp với nhận thức của HS, có sự phân hóa cho những đối tượng trong lớp.
- Câu hỏi cần đặt ra được những “tình huống có vấn đề” để kích thích óc tư duy và sự phản xạ nhanh của HS. Đồng thời qua những câu hỏi khuyến khích HS bộc lộ những suy nghĩ của mình trong việc trả lời và trình bày ý kiến cá nhân ngay cả khi ý kiến đó là sai hoặc chưa hoàn toàn chính xác.
- Việc đánh giá kết quả trả lời của HS không đơn thuần chỉ là cho điểm. Trước khi cho điểm GV cần lưu ý sửa cho HS những lỗi cần tránh trong nói tiếng Việt
- Lưu ý: cần hướng tới sử dụng hình thức này trong các cấp độ đánh giá cao hơn (ví dụ thi vấn đáp trong đánh giá tổng kết) để có thể đo được các năng lực của HS một cách toàn diện, đặc biệt là kĩ năng nói.
b) Kiểm tra viết:
Kiểm tra viết không chỉ nhằm đánh giá kết quả học tập chung của lớp học mà còn đánh giá chất lượng học tập của mỗi HS, vì vậy trong đề kiểm tra nên có những câu hỏi phân hóa trình độ HS. Thời gian để thực hiện một đề kiểm tra viết có thể là 15 phút, 45 phút, 90 phút hoặc hơn 90 phút (các đề thi có quy mô tương đối lớn)
Hiện nay trong hình thức kiểm tra viết có hai dạng thiết kế câu hỏi:
Là những câu hỏi yêu cầu HS phải trả lời bằng cách suy nghĩ và diễn đạt qua ngôn ngữ (nói và viết). Với hình thức kiểm tra này, không nên cho HS viết dài mà viết có giới hạn dung lượng, có cân nhắc suy nghĩ trong việc ra đề để GV có thể chấm cả ý lẫn lời văn. Cần chú ý ra các câu hỏi nhằm khai thác văn bản ở nhiều phương diện (cả về văn, tiếng Việt, tập làm văn) để thể hiện được yêu cầu tích hợp của chương trình. Trong câu hỏi, bài tập và đề tự luận, ngoài hình thức câu hỏi luận đề, GV có thể đa dạng hóa các cách ra đề khác như: tìm ý, đề xuất ý, viết đoạn văn (Mở bài, kết luận, triển khai một ý của thân bài), tóm tắt văn bản, chữa câu, đoan,viết theo mẫu, theo gợi ý….
- Trong một bài kiểm tra tổng hợp thì việc phân bố thời lượng cũng như điểm số đối với các câu hỏi tự luận không thể dưới 50% tổng điểm toàn bài
* Câu hỏi trắc nghiệm tự luận (cách nói thông thường hiện nay là tự luận):
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Đảm bảo sao cho câu hỏi TNTL phù hợp với mục tiêu học tập
Câu hỏi cần rõ ràng và xác định để HS hiểu rõ nhiệm vụ mà mình phải thực hiện.
Cần cho HS biết các tiêu chí được sử dụng để đánh giá bài luận.
Nên sử dụng những câu hỏi khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân của HS
Có thể cho giới hạn độ dài ( số từ hoặc số trang, dòng)
Đảm bảo đủ thời gian để HS làm bài khi ở lớp hoặc thời gian nộp bài khi làm ở nhà.
Khi ra đề tự luận có cấu trúc gồm nhiều câu, nên qui định tỷ lệ điểm cho mỗi phần, và khi chấm bài nên chấm điểm từng phần cho mọi HS
- Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu của HS thường diễn ra dưới hai hình thức: Kiểm tra miệng (yêu cầu HS nhắc lại một nội dung nào đó của bài học đã ghi chép trong vở) và kiểm tra viết (viết về một vấn đề nào đó của văn bản đã học). Hình thức này chưa đánh giá được năng lực đọc hiểu các loại văn bản khác nhau của người học.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc hiểu của HS bằng việc đưa ra những văn bản mới (bao gồm cả văn bản văn học và văn bản nhật dụng, có cùng đề tài, chủ đề hoặc thể loại với văn bản đã học trong chương trình, SGK), yêu cầu HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có vào việc đọc hiểu và cảm thụ văn bản mới này.
* Đánh giá kĩ năng đọc hiểu của học sinh
* Đánh giá kĩ năng viết của học sinh:
Đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá kĩ năng viết của HS bằng cách ra đề theo hướng mở và tích hợp (trong môn và liên môn). Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời, thậm chí có những câu trả lời đối ngược nhau, miễn là HS bộc lộ được nhận thức và lập luận lôgic trong quá trình đi đến câu trả lời. Trong quá trình làm bài, HS cần vận dụng các kiến thức, kĩ năng của các phân môn tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học cũng như kiến thức liên môn (Lịch sử, Địa lí, GDCD…) để giải quyết vấn đề mà đề bài nêu ra.
Đáp án không áp đặt nội dung trả lời mà nên nêu được các phương án mà HS có thể trình bày, phân tích được sự hợp lí của các phương án đó; đồng thời nêu được những yêu cầu về kĩ năng làm bài của HS, khuyến khích HS sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác khác nhau trong giải quyết vấn đề, khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, quan điểm riêng của mình, chấp nhận nhiều cách hiểu và giải quyết vấn đề khác nhau, miễn là tư tưởng của người viết không đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức và pháp luật mà xã hội quy định; khuyến khích HS vận dụng được những điều đã học vào giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra một cách có sức thuyết phục, hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ của các em.
Một số ví dụ:
1.Khi kiểm tra văn bản phần văn học dân gian (lớp 6), ta có thể đặt câu hỏi (vận dụng cao) như sau:
Nếu em là Thạch Sanh, em có tha chết cho mẹ con Lý Thông không? Vì sao?
2. Khi hướng dẫn đọc thêm truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có thể đặt câu hỏi:
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc có hậu: người tốt được sống sung sướng, hạnh phúc, kẻ xấu xa, độc ác thì bị trừng phạt thích đáng. Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng kết thúc bằng cảnh: “…ông sửng sốt, lâu đài cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn ăn sứt mẻ” . Em hiểu như thế nào về cách kết thúc này?
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
* Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra
B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %
B6: Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
IV. Biên soạn đề kiểm tra, hướng dẫn chấm đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 6.
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2 điểm)
a,Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào ?
b, Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là gì ?
Câu 2: (4 điểm)
a, Chép theo trí nhớ hai khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
b, Tìm những từ láy được sử dụng trong hai khổ thơ mà em vừa chép? Tác dụng?
c, Nêu nội dung chính của bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” ?
Câu 3 : (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 7->10 câu) miêu tả nhân vật Kiều Phương trong truyện: “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Nhớ được văn bản thơ đã học
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Cần lưu ý:
Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
10 điểm
Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
60% x 10 điểm = 6 điểm
40% x 10 điểm = 4 điểm
3 câu =10 điểm=100%
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 6: Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm :4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%
Bước 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
Bước 9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm :4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%
THIẾT KẾ MA TRẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ`
TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CỤM MIỀN BÙI
NĂM HỌC 2017-2018
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
CHUYÊN ĐỀ: “ THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 ”
A. LÝ DO LÀM CHUYÊN ĐỀ
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
B. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh
II. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi, bài tập, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua các chủ đề trong chương trình THCS
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
IV. Biên soạn đề kiểm tra, hướng dẫn chấm đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 6.
I. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá theo năng lực là việc đánh giá không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá mà chú trọng đến khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
Như vậy so với cách tiếp cận đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học thì cách tiếp cận đánh giá theo hướng hình thành năng lực có một số nét khác biệt sau:
- Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN quan tâm đến thành tích chung của người học theo mức độ đạt được mục tiêu môn học thì đánh giá theo năng lực quan tâm nhiều hơn đến sự tiến bộ và khả năng của mỗi cá nhân được bộc lộ trong qúa trình học tập.
- Nếu đánh giá theo chuẩn KT, KN lấy căn cứ từ nội dung chương trình môn học thì đánh giá theo năng lực lấy kết quả đầu ra và các yêu cầu về năng lực của người học làm căn cứ đánh giá
BẢNG TÓM TẮT SO SÁNH CÁCH ĐÁNH GIÁ THEO KT-KN VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC
II. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi, bài tập, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua các chủ đề trong chương trình THCS
- Khi biên soạn đề kiểm tra, GV cần lưu ý phân tích kĩ nội dung chương trình và SGK, xác định những kiến thức và kĩ năng trọng tâm của chương trình, của mạch nội dung vừa học để xây dựng ma trận và phân bố số điểm hợp lý.
Bài đánh giá tổng kết nhằm đánh giá năng lực học tập tổng hợp, khả năng khái quát, hệ thống hóa kiến thức, năng lực trình bày diễn đạt một cách bài bản, rõ ràng, trong sáng. Để đạt được mục đích đánh giá thì đòi hỏi đề kiểm tra phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra như: đánh giá năng lực của HS một cách toàn diện, khách quan, khoa học, phản ánh được đầy đủ bản chất và tính chất của môn học và phân hóa được trình độ của HS.
Bên cạnh việc phối hợp các loại hình kiểm tra để việc đánh giá được tiến hành liên tục, cũng cần tăng cường tính hiệu lực của các kết quả đánh giá khác nhau trong quá trình học tập môn Ngữ văn của HS như: làm bài tập nghiên cứu nhỏ, các bài luyện nói trước tập thể, tham gia vào các hoạt
động ngữ văn…, đánh giá qua quan sát của GV cũng như sự tự nhận xét, tự đánh giá của chính HS, và cả những dự cảm, dự đoán của GV có thể phát hiện và bồi dưỡng những HS có năng khiếu.
Hiện nay đã có những quy định về số điểm kiểm tra tối thiểu cho mỗi HS trong một học kì, tuy nhiên nếu GV biết chú ý đúng mức đến tầm quan trọng của việc kiểm tra trong dạy và học thì hoàn toàn có thể chủ động trong việc xây dựng những câu hỏi kiểm tra để có thể đánh giá năng lực học tập của HS một cách cụ thể qua từng giờ học, bài học.
Đánh giá trên lớp học nhằm tạo ra được một môi trường học tập phù hợp để hỗ trợ trực tiếp việc dạy và học của HS, giúp HS việc lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, hiệu quả, làm căn cứ để sắp xếp HS vào các nhóm năng lực khác nhau, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh chóng cho cha mẹ HS để cùng phối hợp giáo dục.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC:
1. Các phương pháp:
Đánh giá quá trình (thường xuyên):
- Đánh giá thường xuyên có thể thực hiện qua hình thức kiểm tra vấn đáp hoặc kiểm tra viết (thường gọi là kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút). Việc kiểm tra được tiến hành trong tất cả các thời điểm của tiết học (kiểm tra đầu giờ, giữa giờ hoặc cuối giờ)trong tất cả các hoạt động của tiến trình học tập (kiểm tra bài cũ, tìm hiểu bài mới, vận dụng kiến thức, củng cố bài học).
- Kiểm tra thường xuyên cho phép đánh giá khả năng tiếp thu bài học đang diễn ra và những nội dung học tập có liên quan đến bài học, giúp GV nhanh chóng nắm bắt tình hình học tập, trình độ nhận thức của HS mà có
những điều chỉnh cần thiết cho việc giảng dạy tiếp theo. Việc kiểm tra miệng, 15 phút còn rèn cho HS năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra một cách nhạy bén và nhanh gọn, đây cũng là một trong những đòi hỏi của xã hội hiện đại đối với mỗi con người.
b) Đánh giá tổng kết:
Đánh giá tổng kết được thực hiện sau khi học xong một chương, một phần của chương trình hoặc sau một học kì. Việc kiểm tra giúp GV và HS nhìn lại kết quả dạy và học sau những kì hạn nhất định, đánh giá trình độ HS nắm bắt một khối lượng KT, KN tương đối hệ thống, củng cố mở rộng những điều đã học, đặt cơ sở tiếp tục sang những phần học mới.
2. Một số hình thức biên soạn câu hỏi và đề kiểm tra trong môn Ngữ văn:
a) Kiểm tra miệng:
Theo cách hiểu trước đây, kiểm tra miệng chỉ là kiểm tra bài cũ đầu tiết học, với quan niệm đánh giá mới thì kiểm tra miệng được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thường xuyên, được sử dụng ở mọi thời điểm của tiết học, từ kiểm tra bài cũ, tìm hiểu bài mới, luyện nghe, nói, đọc, viết trong giờ học.
Câu hỏi kiểm tra miệng cần phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, phù hợp với nhận thức của HS, có sự phân hóa cho những đối tượng trong lớp.
- Câu hỏi cần đặt ra được những “tình huống có vấn đề” để kích thích óc tư duy và sự phản xạ nhanh của HS. Đồng thời qua những câu hỏi khuyến khích HS bộc lộ những suy nghĩ của mình trong việc trả lời và trình bày ý kiến cá nhân ngay cả khi ý kiến đó là sai hoặc chưa hoàn toàn chính xác.
- Việc đánh giá kết quả trả lời của HS không đơn thuần chỉ là cho điểm. Trước khi cho điểm GV cần lưu ý sửa cho HS những lỗi cần tránh trong nói tiếng Việt
- Lưu ý: cần hướng tới sử dụng hình thức này trong các cấp độ đánh giá cao hơn (ví dụ thi vấn đáp trong đánh giá tổng kết) để có thể đo được các năng lực của HS một cách toàn diện, đặc biệt là kĩ năng nói.
b) Kiểm tra viết:
Kiểm tra viết không chỉ nhằm đánh giá kết quả học tập chung của lớp học mà còn đánh giá chất lượng học tập của mỗi HS, vì vậy trong đề kiểm tra nên có những câu hỏi phân hóa trình độ HS. Thời gian để thực hiện một đề kiểm tra viết có thể là 15 phút, 45 phút, 90 phút hoặc hơn 90 phút (các đề thi có quy mô tương đối lớn)
Hiện nay trong hình thức kiểm tra viết có hai dạng thiết kế câu hỏi:
Là những câu hỏi yêu cầu HS phải trả lời bằng cách suy nghĩ và diễn đạt qua ngôn ngữ (nói và viết). Với hình thức kiểm tra này, không nên cho HS viết dài mà viết có giới hạn dung lượng, có cân nhắc suy nghĩ trong việc ra đề để GV có thể chấm cả ý lẫn lời văn. Cần chú ý ra các câu hỏi nhằm khai thác văn bản ở nhiều phương diện (cả về văn, tiếng Việt, tập làm văn) để thể hiện được yêu cầu tích hợp của chương trình. Trong câu hỏi, bài tập và đề tự luận, ngoài hình thức câu hỏi luận đề, GV có thể đa dạng hóa các cách ra đề khác như: tìm ý, đề xuất ý, viết đoạn văn (Mở bài, kết luận, triển khai một ý của thân bài), tóm tắt văn bản, chữa câu, đoan,viết theo mẫu, theo gợi ý….
- Trong một bài kiểm tra tổng hợp thì việc phân bố thời lượng cũng như điểm số đối với các câu hỏi tự luận không thể dưới 50% tổng điểm toàn bài
* Câu hỏi trắc nghiệm tự luận (cách nói thông thường hiện nay là tự luận):
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Đảm bảo sao cho câu hỏi TNTL phù hợp với mục tiêu học tập
Câu hỏi cần rõ ràng và xác định để HS hiểu rõ nhiệm vụ mà mình phải thực hiện.
Cần cho HS biết các tiêu chí được sử dụng để đánh giá bài luận.
Nên sử dụng những câu hỏi khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân của HS
Có thể cho giới hạn độ dài ( số từ hoặc số trang, dòng)
Đảm bảo đủ thời gian để HS làm bài khi ở lớp hoặc thời gian nộp bài khi làm ở nhà.
Khi ra đề tự luận có cấu trúc gồm nhiều câu, nên qui định tỷ lệ điểm cho mỗi phần, và khi chấm bài nên chấm điểm từng phần cho mọi HS
- Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu của HS thường diễn ra dưới hai hình thức: Kiểm tra miệng (yêu cầu HS nhắc lại một nội dung nào đó của bài học đã ghi chép trong vở) và kiểm tra viết (viết về một vấn đề nào đó của văn bản đã học). Hình thức này chưa đánh giá được năng lực đọc hiểu các loại văn bản khác nhau của người học.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc hiểu của HS bằng việc đưa ra những văn bản mới (bao gồm cả văn bản văn học và văn bản nhật dụng, có cùng đề tài, chủ đề hoặc thể loại với văn bản đã học trong chương trình, SGK), yêu cầu HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã có vào việc đọc hiểu và cảm thụ văn bản mới này.
* Đánh giá kĩ năng đọc hiểu của học sinh
* Đánh giá kĩ năng viết của học sinh:
Đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá kĩ năng viết của HS bằng cách ra đề theo hướng mở và tích hợp (trong môn và liên môn). Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời, thậm chí có những câu trả lời đối ngược nhau, miễn là HS bộc lộ được nhận thức và lập luận lôgic trong quá trình đi đến câu trả lời. Trong quá trình làm bài, HS cần vận dụng các kiến thức, kĩ năng của các phân môn tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học cũng như kiến thức liên môn (Lịch sử, Địa lí, GDCD…) để giải quyết vấn đề mà đề bài nêu ra.
Đáp án không áp đặt nội dung trả lời mà nên nêu được các phương án mà HS có thể trình bày, phân tích được sự hợp lí của các phương án đó; đồng thời nêu được những yêu cầu về kĩ năng làm bài của HS, khuyến khích HS sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác khác nhau trong giải quyết vấn đề, khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, quan điểm riêng của mình, chấp nhận nhiều cách hiểu và giải quyết vấn đề khác nhau, miễn là tư tưởng của người viết không đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức và pháp luật mà xã hội quy định; khuyến khích HS vận dụng được những điều đã học vào giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra một cách có sức thuyết phục, hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ của các em.
Một số ví dụ:
1.Khi kiểm tra văn bản phần văn học dân gian (lớp 6), ta có thể đặt câu hỏi (vận dụng cao) như sau:
Nếu em là Thạch Sanh, em có tha chết cho mẹ con Lý Thông không? Vì sao?
2. Khi hướng dẫn đọc thêm truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có thể đặt câu hỏi:
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc có hậu: người tốt được sống sung sướng, hạnh phúc, kẻ xấu xa, độc ác thì bị trừng phạt thích đáng. Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng kết thúc bằng cảnh: “…ông sửng sốt, lâu đài cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn ăn sứt mẻ” . Em hiểu như thế nào về cách kết thúc này?
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
* Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra
B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %
B6: Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
IV. Biên soạn đề kiểm tra, hướng dẫn chấm đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 6.
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2 điểm)
a,Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào, của tác giả nào ?
b, Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là gì ?
Câu 2: (4 điểm)
a, Chép theo trí nhớ hai khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
b, Tìm những từ láy được sử dụng trong hai khổ thơ mà em vừa chép? Tác dụng?
c, Nêu nội dung chính của bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” ?
Câu 3 : (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 7->10 câu) miêu tả nhân vật Kiều Phương trong truyện: “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Nhớ được văn bản thơ đã học
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Cần lưu ý:
Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
10 điểm
Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
60% x 10 điểm = 6 điểm
40% x 10 điểm = 4 điểm
3 câu =10 điểm=100%
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 6: Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Bước 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm :4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%
Bước 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
Bước 9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết
Nhớ được tên tác giả tác phẩm truyện đã học
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Nhớ được văn bản thơ đã học
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Hiểu được bài học đầu tiên của Dế Mèn
Số câu: 1/2
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%
Xácđịnh được từ láy và nêu tác dụng
Hiểu được nội dung bài thơ
Số câu: 1/3
Số điểm : 2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 1
Số điểm :3
Tỉ lệ %: 30%
Biết viết đoạn văn miêu tả một nhân vật trong truyện đã học
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 1
Số điểm :4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%
THIẾT KẾ MA TRẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)