Thiết kế Web

Chia sẻ bởi Lương Dũng | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: thiết kế Web thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

lập trình web với asp
[ Tài liệu tham khảo:
Thiết kế và Lập trình Web với ASP –
ĐHQG TP.HCM
ASP Databases – NXB TRẺ
Lập trình Web bằng ASP 3.0 – NXB
LAO ĐỘNG ]
Chương 1
NGÔN NGỮ SIÊU VĂN BẢN HTML
1. NGÔN NGỮ HTML
- HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên kết.
- Là ngôn ngữ lập trình Web căn bản, cho phép định dạng văn bản, bổ xung hình ảnh, âm thanh, video vào một tập tin mà bất kỳ máy tính nào cũng có thể đọc được thông qua trình duyệt Web (Web Browser).
2. LẬP TRÌNH WEB VỚI HTML
2.1 Các thành phần cơ bản của HTML
a) Tag là gì?
- Là một tập các ký hiệu được định nghĩa trong HTML mang một ý nghĩa đặc biệt.
- Tag được bắt đầu bằng ký hiệu nhỏ hơn (<), tiếp theo là một từ khoá và kết thúc bằng ký hiệu lớn hơn (>).
- Tag quy định văn bản được hiển thị trên màn hình như thế nào.
Ví dụ
Tag định phông chữ cho văn bản là chữ đậm
Tag

định dạng một đoạn văn bản
- Có hai loại tag là tag bắt đầu và tag kết thúc, tag kết thúc giống tag bắt đầu nhưng có thêm ký hiệu / ở trước từ khoá. Dữ liệu bị tác động sẽ nằm giữa hai tag này. Tag không phân biệt chữ hoa chữ thường.
Ví dụ
Lap trinh Web voi HTML
b) Thuộc tính
- Có nhiều tag còn có kèm theo nhiều thuộc tính, thuộc tính đứng sau từ khoá, các thuộc tính được phân cách nhau bởi các khoảng trắng.
- Mỗi thuộc tính của tag có một giá trị, giá trị này được đặt sau dấu bằng (=) và thường được đằt giữa hai dấu nháy kép (“”).
Chú ý
         - Ta có thể sử dụng các tag lồng nhau.
Ví dụ



         - Trình duyệt sẽ bỏ qua khoảng trắng giữa các tag.
         - Có thể tạo trang Web (tập tin HTML) bằng bất cứ chương trình xử lý văn bản nào như Notepad, Word, .. tuy nhiên nên dùng công cụ chuyên dụng như FrontPage, DreamWeaver, EditPlus, ..
         - Nên dùng chữ thường để đặt tên cho các tập tin HTML và đặt phần mở rộng là .htm hoặc html.
2.2 Cấu trúc của một tập tin HTML
- Một trang Web luôn bắt đầu bằng tag và kết thúc bằng tang .
- Hầu hết các trang Web được chia làm hai phần. Phần đầu được đặt giữa hai tag và , phân thân được đặt giữa hai tag và .
Ví dụ
2.3 Xem trang Web
Để xem được nội dung trang web ta phải dùng một trình duyệt Web (Web Browser) như Internet Explorer, Netscape Navigator, Opera,.. theo cách
+ Khởi động trình duyệt
+ Nhập địa chỉ trang Web cần xem vào thanh địa chỉ (Address) và nhấn Enter. (Hoặc vào FileOpen …)
2.4 Các tag cơ bản trong HTML
2.4.1 Tag chú giải
Tag này được dùng để ghi các lời chú giải, trình duyệt không tính nội dung của tag này. Cú pháp của tag như sau.

2.4.2 Tag
Tag được dùng để định dạng văn bản, trong đó có các thuộc tính thường dùng là: + face: tên phông chữ
+ size: cỡ chữ
+ color: mầu chữ
Ví dụ
2.4.3 Tag


Tag

được dùng để phân đoạn văn bản, thuộc tính align được dùng để căn lề cho đoạn văn. Ví dụ:
2.4.4 Tag
Tag được dùng để chèn hình ảnh vào trang Web, các thuộc tính của Tag thường hay sử dụng
+ src : Chứa đường dẫn tới tập tin hình ảnh.
+ border: Thêm đường viền cho hình ảnh.
+ align: Căn lề cho hình ảnh
Ví dụ
2.4.5 Tag
Tag
được dùng để tạo liên kết tới các mục khác trong cùng một trang hoặc tới các trang khác. các thuộc tính của thường hay sử dụng
+ href : Chứa đường dẫn tới trang (điểm) cần liên kết.
+ name: Tạo điểm liên kết.
+ target: Chỉ định nơi hiển thị trang liên kết.
Ví dụ
2.4.6 Tag


Tag
được dùng để tạo một bảng trên trang. Tag
thường sử dụng các thuộc tính sau:
+ bgcolor: Định mầu nền cho bảng
+ border: Độ dày/mảnh của đường viền
+ bordercolor: Mầu đường viền
+ cellpadding: Khoảng cách giữa nội dung và đường viền
+ cellspacing: Khoảng cách giữa các ô
+ height: Chiều cao bảng
+ width: Chiều rộng bảng
+ Tag
: Tạo hàng trong bảng
+ Tag
: Tạo các cột trong bảng, …
Ví dụ
2.4.6 Tag

Tag được dùng để tạo các form – là thành phần giao tiếp cơ bản giữa người duyệt Web và người tạo Web. Thông tin từ phía người duyệt Web được nhập vào form thông qua các hộp điều khiển như Textbox, Checkbox, Button, ..
b) Tạo vùng văn bản (TextArea)