Thiên văn tự chọn

Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Oanh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Thiên văn tự chọn thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

CIMENA
THIÊN VĂN HỌC
Phạm Thị Ngọc Hà
Nguyễn Văn Bảo
Hồ Thị Minh Huệ
Ngô Thị Thanh Hà
Trần Thị Hiền
Phan Thị Phương

1.Kính thiên văn

Kính thiên văn làm việc ở dải sóng nhạy với mắt(
dải sóng quang học) ra đời đầu tiên vào năm 1609, có độ phóng đại góc G khoảng 30 lần.
Galileo chính thức khai sinh ra kính thiên văn quang học và mở đầu kỉ nguyên nghiên cứu thiên văn nhờ kính.
Kính thiên văn do Galileo chế tạo thuộc loại kính khúc xạ

Kính thiên văn khúc xạ
Phần thu gom bức xạ là một thấu kính hội tụ. Ánh sáng khi đi qua thấu kính phần bị hấp thụ, còn lại truyền qua bị khúc xạ, tán xạ,… nên ảnh hưởng của các thiên thể khi nhìn qua kính sẽ có màu viền sặc sỡ không sắc nét.
Để khắc phục nhược điểm của kính khúc xạ, James Gregory và sau đó là Isaac Newton đã dùng gương cầu lõm hội tụ ánh sáng, chính thức khai sinh ra hệ kính thiên văn phản xạ.
Tuy nhiên, gương cầu lõm không hội tụ tốt chùm sáng ở xa quang trục gây ra hiện tượng cầu sai. => Gương cầu lõm bằng gương lõm Paraboloit tròn xoay.
Dẫn đến sự ra đời của thấu kính đẳng sắc. Nên cuối thế kỉ XVIII kính thiên văn chiết quang phát triển mạnh
Kính thiên văn phản xạ
Cấu tạo:
Nhìn chung kính thiên văn có ba bộ phận chủ yếu
+ Vật kính để thu gom bức xạ, tạo ra ảnh tại mặt phẳng tiêu của nó.
+ Thị kính như một kính lúp để giúp ta nhìn ảnh do vật kính tạo nên.
+ Bộ phận ống kính để ghép nối vật kính và thị kính với nhau.
Sau đó, nhà thiên văn người Pháp Guillaume Cassegrain đã cải tiến kính kiểu Newton cho ra đời kính Cassegrain.
Kính này cho phép tăng tiêu cự hiệu dụng của vật kính mà giảm được kích thước dài của ống kính và từ đó giảm được giá thành, nơi đặt kính.
Kính Cassegrain
2. Những đặc trưng cơ bản của kính thiên văn
2.1 Độ phóng đại góc G (hay còn gọi là độ bội giác)
 
 
2.2 Quang lực A của kính

2.2 Quang lực A của kính

 
 
2.3 Năng suất phân giải e của kính thiên văn
Là đại lượng nói lên khả năng của kính cho phép ta nhìn qua kính có thể phân biệt rõ rang hai điểm sáng gần nhau nhất là bao nhiêu.
Theo tiêu chuẩn Rayleigh: hai điểm gần nhau nhất còn phân biệt được nếu vân sáng trung tâm của điểm này vừa trùng với vân tối thứ nhất của điểm kia.


Năng suất phân giải e tính dây cung sẽ có dạng
 
 
 
 
2.4 Kích thước ảnh l của thiên thể có đường kính góc tại mặt phẳng tiêu của thấu kính.
 
 
 
2.5 Độ sáng của ảnh các thiên thể
 
 

2.6 Trường nhìn của kính thiên văn

 
Vì lẽ đó, để dễ bắt mục tiêu trên ống kính các kính thiên văn thường có gắn kính nhỏ có độ phóng đại bé nhưng trường nhìn rộng, có tên gọi là ống chuẩn trực.
CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kim Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)