Thiên văn học: Mặt trời

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Còi | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Thiên văn học: Mặt trời thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

14/10/2011
Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM
Khoa : Vật Lý

Lớp : SP Lý 2A
Môn học : Thiên Văn học
Nhóm : 2

Giáo Viên : Cao Anh Tuấn
Danh sách nhóm
Nguyễn Kim Điền
Phan Anh Huân
Dương Thái Đương
Phạm Hà My
Thái Ngọc An
Lê Vủ Linh
Nguyễn Tùng Bảo
Nội dung thuyết trình
Vài nét về hệ Mặt Trời
Nguồn gốc Mặt Trời
Cấu tạo:
Thành phần hóa học của Mặt trời
Cấu tạo từng lớp trên Mặt Trời
Vết đen trên Mặt trời
Các thông số về Mặt trời




Mặt trời trong nhận thức ban đầu của con người
Mặt trời được coi như là vị thần mang ánh sáng đến cho mọi người.
Thuyết địa tâm của Ptolemy
Trái đất là trung tâm vũ trụ.
Mặt trời chỉ là một thiên thể quay quanh trái đất.
Thuyết nhật tâm của Copernics
Mặt trời là trung tâm vũ trụ.
Trái đất chỉ là một hành tinh quay quanh mặt trời.
Nguồn gốc Mặt Trời
Vài nét về sao mặt trời
Mặt trời là ngôi sao có kích thước và khối lượng trung bình.
Mặt trời thuộc loại quang phổ G2V, là một sao thuộc loại sao lùn vàng
Vòng đời của Mặt trời
Cấu tạo
Mặt Trời hoàn toàn là một quả cầu khí, không có một bề mặt chất rắn nào cả.
Càng xa trung tâm Mặt trời, nhiệt độ và tỷ trọng càng giảm. ( ở trung tâm tỷ trọng là 150g/cm3,ở lớp ngoài cùng tỷ trọng chỉ còn 0.001g/cm3).

Tầng khí quyển
Vết đen Mặt trời
Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời. Độ sáng bề mặt của vết đen vào khoảng 1/4 độ sáng của những vùng xung quanh (độ sáng này là rất nguy hiểm đối với mắt người).
Nguyên nhân xuất hiện vết đen là do nhiệt độ của chúng thấp hơn các vùng xung quanh (nhiệt độ vết đen vào khoảng 4000 đến 5000 K,trong khi vùng xung quanh vào khoảng 6000 K), một hiện tượng gây ra bởi các biến đổi từ trường rất mạnh trên Mặt Trời.
Vết đen Mặt Trời có đường kính khoảng 10000 km và tồn tại khoảng 2 tháng
Chu kì của vết đen
Chu kì của các vết đen vào khoảng 11 - 17 năm, cũng có chu kì 22 năm, 64 năm và cả 100 năm. Thông thường, chu kì của chúng là 11 năm hoặc 22 năm, vào những thời kì này Mặt Trời hoạt động rất dữ dội và gây ra rất nhiều chấn động đến hoạt động của các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
Chu kỳ hoạt động của Mặt Trời



Số vết đen, trường sáng, tai lửa… xuất hiện trên Mặt Trời biến thiên có chu kì. Các dạng hoạt động kể trên có liên quan mật thiết với nhau và nơi xuất hiện của chúng gọi là “ tâm hoạt động”.
Thời kì có nhiều tâm hoạt động như vậy được gọi là thời kỳ Mặt Trời hoạt động.
Thời kỳ không có tâm hoạt động nào hay rất ít được gọi là thời ký Mặt Trời tĩnh.
Theo tính chất xuất hiện của các loại hoạt động trên mà người ta dã lấy vết đen làm đặc trưng cho mức độ hoạt động của Mặt Trời, thông qua một số quy ước được gọi là số Vonfo.
Bão từ
Bão từ là kết quả của quá trình hoạt động của mặt trời. Ngoài photon (ánh sáng) mặt trời còn phát ra vô số hạt tích điện như proton, hạt nhân heli (hạt α) và điện tử. Những hạt đó tạo thành gió mặt trời. Chúng bay đến vùng lân cận của Trái đất và tác dụng tương hỗ với từ trường Trái đất - tức là địa từ trường (ĐTT).

Khi Mặt trời tăng tần suất hoạt động thì các hạt tích điện tác dụng tương hỗ với ĐTT lớn hơn bình thường, sự cân bằng của ĐTT bị phá vỡ và cường độ của từ trường tăng lên. Hiện tượng cường độ của ĐTT đạt giá trị cao và gây tác động kéo dài thì gọi là hiện tượng bão từ.
 
Thành phần hóa học trên Mặt trời
Đố vui về thông số Mặt Trời
Khối lượng mặt trời gấp bao nhiêu lần trái đất?

2. Trái đất cách mặt trời bao xa?

3. Nhiệt độ ở bề mặt của mặt trời là bao nhiêu ?

4. Nhiệt độ tại tâm mặt trời là bao nhiêu ?

5. Hiện tượng nào của mặt trời gây ảnh hưởng mạnh tới trái đất ?
1
330.000
2
3
4
5
150 Triệu Km
6000 K
15 Triệu độ
BÃO TỪ
6. Vận tốc bay quanh ngân hà của mặt trời là bao nhiêu ?

7. Đường kính của mặt trời gấp bao nhiêu lần trái đất ?

8. Vết đen tồn tại khoảng bao lâu ?

9. Cấp sao tuyệt đối của mặt trời là bao nhiêu ?

10. Thể tích mặt trời gấp bao nhiêu lần trái đất ?
10
9
8
7
6
217 Km/s
109 lần
2 tháng
4,58
1,3 triệu
11. Ai phát hiện ra vết đen đầu tiên ?

12. Chu kì tự quay của mặt trời là bao nhiêu?

13. Đường kính vết đen khoảng bao nhiêu ?

14. Vùng nào của mặt trời hoạt động mạnh nhất ?

15. Độ sáng của mặt trời là bao nhiêu ?

Galilei
28 ngày
10.000 Km
Lớp quang cầu
3,846. 10^26 W
15
14
13
12
11
Thông số vật lý
Thông số quỹ đạo
Thông số tự quay
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Phản ứng hạt nhân
Lõi
Mặt Trời
Sắc cầu – Nhật hoa
Đồ thị sự hoạt động Mặt Trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Còi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)